Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bữa ăn hợp lý là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu cơ thể con người về năng lượng và các chất dinh dưỡng.
- Nguyên tắc tổ chức bữa ăn trong gia đình:
1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
2. Điều kiện tài chính
3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng
4. Thay đổi món ăn
Câu 1:
-Cần ăn uống cân bằng, đủ bốn nhóm chất:
+Nhóm chất giàu đường bột.
+Nhóm hất giàu chất đạm, chất béo
+Nhóm chất giàu chất khoáng
Câu 2:
-Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình là:
+Nhu cầu của các thành viên trong gia đình.
+Điều kiện tài chính.
+Sự cân bằng chất dinh dưỡng.
+Thay đổi ăn
Câu 3:
Thực đơn:
-Gà luộc
-Thịt nướng
-Nộm chuối
-Sôi
-Cơm
Tráng miệng:
-Dưa hấu
Câu 4:
-An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất.
Mình chỉ biết đến đây thôi lên bạn thoog cảm
bữa ăn hợp lý:là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp
nguyên tắc tổ chức:
-Nhu cầu của các thành viên trong gia đình:(-phần này banjko ghi cũng đc nhưng khi thi kik có ghi vào cho chắc ăn thui^.^-tùy thuộc vào lứa tuổi ,giới tính , thể trạng và công việc mà mỗi người có một nhu cầu dinh dưỡng khác nhau , từ đó chọn mua thực phẩm phù hợp.)
- Điều kiện tài chính của gia đình: (+cân nhắc về số tiền hiện có để đi chợ mua thực phẩm +Một bữa ăn đủ các chất dinh dưỡng ko nhất thiết phải đắt tiền)
-Sự cân bằng chất dinh dưỡng:(+Sự cân bằng chất dinh dưỡng đc thể hiện qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp.
+Cần chọn đủ thực phẩm của cả 4 nhóm thức ăn để tạo nên một bữa ăn hoàn chỉnh, đầy đủ các chất dinh dưỡng)
-Thay đổi món ăn phù hợp theo từng bữa:(+Thay đổi món ăn cho gia đình mỗi ngày để tránh nhàm chán.
+Thay đổi các phương pháp chế biến để có món ăn ngon miệng
+Thay đổi hình thức trình bày và màu sắc của món ăn để bữa ăn thêm phần hấp dẫn.
+Trong bữa ăn ko nên có thêm món ăn cùng loại thực phẩm hoặc cùng phương pháp chế biến với món chính đã có sắn)
chúc bạn học tốt!
1. Nhu cầu các thành viên trong gia đình
2. Điều kiện tài chính
3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng được thể hiện qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp.
4. Sự thay đổi món ăn và hình thức trình bày
5. Chế độ ăn uống cho từng đối tượng
1. Nhu cầu các thành viên trong gia đình
2. Điều kiện tài chính
3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng được thể hiện qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp.
4. Sự thay đổi món ăn và hình thức trình bày
5. Chế độ ăn uống cho từng đối tượng
Là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và về các chất dinh dưỡng
1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
Nhu cầu dinh dưỡng tuỳ thuộc vào:
Lứa tuổi, giới tính.
Thể trạng.
Công việc.
Ví dụ:
Trẻ em đang lớn cần ăn nhiều loại thực phẩm để phát triển cơ thể.
Người lớn đang làm việc, đặc biệt lao động chân tay cần ăn các thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng.
Phụ nữ có thai cần ăn những thực phẩm giàu chất đạm, chất vôi và chất sắt.
2. Điều kiện tài chính
Cân nhắc về số tiền hiện có để đi mua thực phẩm.
Lựa chọn loại thực phẩm đáp ứng được về chất dinh dưỡng mà đa số thành viên trong gia đình cần.
Lựa chọn loại thực phẩm mới, tươi, ngon và phổ thông.
Lựa chọn loại thực phẩm không trùng về nhóm dinh dưỡng chính.
Phối hợp với các loại thực phẩm tự trồng, tự nuôi (nếu có).
Một bữa ăn đủ chất dinh dưỡng không cần phải đắt tiền.
3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng
Sự cân bằng chất dinh dưỡng được thể hiện qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp.
Phải có đủ thực phẩm thuộc 4 nhóm dinh dưỡng để kết hợp thành một bữa ăn hoàn chỉnh, cân bằng dinh dưỡng.
Nhóm giàu chất đạm.
Nhóm giàu chất đường bột.
Nhóm giàu chất béo.
Nhóm giàu vitamin và chất khoáng.
4. Thay đổi món ăn
Thay đổi món ăn cho gia đình mỗi ngày để tránh nhàm chán.
Thay đổi các phương pháp chế biến để có món ăn ngon miệng.
Thay đổi hình thức trình bày và màu sắc của món ăn để bữa ăn thêm phần hấp dẫn.
Trong bữa ăn, không nên có thêm món ăn cùng loại thực phẩm, hoặc cùng phương pháp chế biến với món chính đã có sẵn.
Ví dụ: Bữa ăn đã có món cá kho thì không cần phải thêm món cá hấp.
1.Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
2.Điều kiện tài chính
3.Sự cân bằng chất dinh dưỡng
4.Thay đổi món ăn
tham khảo:
Nhu cầu các thành viên trong gia đình.Điều kiện tài chính.Sự cân bằng chất dinh dưỡng được thể hiện qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp.Sự thay đổi món ăn và hình thức trình bày.Chế độ ăn uống cho từng đối tượng.Theo Thức Ăn Việt Nam.Câu 4:
* Biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng trong quá trình sơ chế: - Thịt bò, cá tươi: không ngâm rửa sau khi cắt, thái vì vitamin và chất khoáng dễ bị mất đi. Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng, biến chất.
- Rau cải: rửa thật sạch; cắt thái sau khi rửa, chế biến ngay; không để rau khô héo; củ, quả ăn sống, trái cây: trước khi ăn mới gọt vỏ.
- Cà chua, lê, táo: Trước khi ăn mới gọt vỏ.
Câu 5:
* Bữa ăn hợp lí, có chất lượng là:
- Đảm bảo đủ thành phần dinh dưỡng, vitamin, muối khoáng
- Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các thành phần thức ăn
Để nâng cao chất lượng bữa ăn cần:
- Xây dựng kinh tế gia đình phát triển để đáp ứng nhu cầu ăn uống của gia đình
- Làm cho bữa ăn hấp dẫn, ngon miệng bằng cấp:
+ Chế biến hợp khẩu vị
+ Bàn ăn và bát đũa phải sạch
+ Bày món ăn đẹp, hấp dẫn
+ Tinh thần sảng khoái, vui vẻ
*Bữa ăn thường ngày gồm 3 món chính :
- Cơm
- Thịt
-Rau
2/ Khi mua sản phẩm đóng hộp không nên mua sản phẩm hết hạn sử dụng và bị móp, bị phồng.
3/ Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết với tỉ lệ thích hợp nhằm đáp ứng nhu cầu của cơ thể về năng lượng và về chất dinh dưỡng.
Việc tổ chức một bữa ăn hợp lý, đầy đủ, cân đối các chất dinh dưỡng và không gây béo phì là mục tiêu số một đối với các bà mẹ, người có vai trò "cầm cân nảy mực" trong việc giữ gìn sức khoẻ cho các thành viên trong gia đình. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình với chế độ ăn 3 bữa/ngày phải đảm bảo: Bữa sáng = 30% tổng số năng lượng, bữa trưa = 45% tổng số năng lượng, bữa chiều tối = 25% tổng số năng lượng.
"Không có một thức ăn nào là toàn diện. Khẩu phần có giá trị cao chỉ khi trong thành phần có đủ mặt các nhóm ở tỉ lệ thích hợp. Đó là nguyên tắc cơ bản của dinh dưỡng hợp lý" - BS Mai khuyến cáo.
Có 4 nhóm thực phẩm cơ bản cần có trong bữa ăn. Đó là: Nhóm 1 cung cấp protein gồm sữa, thịt, trứng, đậu khô và chế phẩm của chúng; Nhóm 2 là các chất béo. Tuy nhóm này không có nhiều giá trị dinh dưỡng nhưng chứa nhiều lipid có năng lượng cao, khi phối hợp các thực phẩm khác cũng sẽ làm các vitamin tan trong chất béo khác, hữu ích khi chế biến thức ăn. Nhóm thứ 3 là nhóm ngũ cốc có năng lượng cao do nhiều tinh bột. Nhóm thứ 4 là các loại rau quả, cung cấp nhiều vitamin C, provitamin A và một số vitamin nhóm B. Rau nghèo năng lượng nhưng chất xơ trong rau khi vào dạ dày sẽ giúp hút chất đường từ các thực phẩm khác trong dạ dày sau đó nhả ra từ từ nên cơ thể không bị tăng lượng đường đột ngột.
Trong những nhóm thực phẩm trên, canxi là thành phần vốn có rất ít trong cả 4 nhóm. Do vậy, với phụ nữ, nhất là phụ nữ đã sinh con, mất lượng canxi quá nhiều trong quá trình sinh nở, cần một chế độ bổ sung canxi hợp lý, tránh tình trạng còng lưng sau này. BS Mai khẳng định, sữa và các chế phẩm từ sữa là nguồn cung cấp canxi hiệu quả cho phụ nữ. Mỗi ngày một cốc sữa hoặc các chế phẩm từ sữa sẽ giúp bổ sung lượng canxi thiếu hụt này.
Ngoài ra, khi tổ chức bữa ăn, có một số nguyên tắc căn bản người mẹ cần nhớ là chọn những thực phẩm có thể đáp ứng được nhu cầu khác nhau của các thành viên trong gia đình, căn cứ vào tuổi tác, giới tính, tình trạng thể chất và nghề nghiệp của họ. Với trẻ em đang lớn cần ăn nhiều loại thực phẩm để xây dựng và phát triển cơ thể, nhu cầu chất đạm của trẻ em cao hơn người lớn gấp 3 – 4 lần. Với phụ nữ có thai cần có các thực phẩm giàu chất đạm, chất vôi và chất sắt. Với người cao tuổi cần giảm tỷ lệ bột, đường, dầu, mỡ, thực phẩm chế biến cần dễ tiêu, dễ nhai, ít chất kích thích, tránh ăn mặn, rất có hại cho tim, thận...
Chúc bạn hok ngu
Bữa ăn hợp lý là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu cơ thể con người về năng lượng và các chất dinh dưỡng.
Nguyên tắc tổ chức bữa ăn trong gia đình
1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
Nhu cầu dinh dưỡng tuỳ thuộc vào:
Lứa tuổi, giới tính.
Thể trạng.
Công việc.
Ví dụ:
Trẻ em đang lớn cần ăn nhiều loại thực phẩm để phát triển cơ thể.
Người lớn đang làm việc, đặc biệt lao động chân tay cần ăn các thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng.
Phụ nữ có thai cần ăn những thực phẩm giàu chất đạm, chất vôi và chất sắt.
2. Điều kiện tài chính
Cân nhắc về số tiền hiện có để đi mua thực phẩm.
Lựa chọn loại thực phẩm đáp ứng được về chất dinh dưỡng mà đa số thành viên trong gia đình cần.
Lựa chọn loại thực phẩm mới, tươi, ngon và phổ thông.
Lựa chọn loại thực phẩm không trùng về nhóm dinh dưỡng chính.
Phối hợp với các loại thực phẩm tự trồng, tự nuôi (nếu có).
Một bữa ăn đủ chất dinh dưỡng không cần phải đắt tiền.
3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng
Sự cân bằng chất dinh dưỡng được thể hiện qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp.
Phải có đủ thực phẩm thuộc 4 nhóm dinh dưỡng để kết hợp thành một bữa ăn hoàn chỉnh, cân bằng dinh dưỡng.
Nhóm giàu chất đạm.
Nhóm giàu chất đường bột.
Nhóm giàu chất béo.
Nhóm giàu vitamin và chất khoáng.
4. Thay đổi món ăn
Chúc bạn học tốt về môn này!
Thay đổi món ăn cho gia đình mỗi ngày để tránh nhàm chán.
Thay đổi các phương pháp chế biến để có món ăn ngon miệng.
Thay đổi hình thức trình bày và màu sắc của món ăn để bữa ăn thêm phần hấp dẫn.
Trong bữa ăn, không nên có thêm món ăn cùng loại thực phẩm, hoặc cùng phương pháp chế biến với món chính đã có sẵn.
Ví dụ: Bữa ăn đã có món cá kho thì không cần phải thêm món cá hấp.