Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 25 cm = 0,25 m
Khoảng cách tử đỉnh đầu đến mặt nước ( gương)
1,65+0,25=1,9 m
Khoảng cách từ đỉnh đầu đến ảnh
1,9.2=3,8 m
câu này trong violimpic Vật Lý . Mk cũng muốn hỏi câu này
Ta có mặt nước yên tĩnh đóng vai trò của một gương phẳng
Vì ảnh và vật đối xứng với nhau qua gương phẳng nên khoảng cách từ ảnh đến vật gấp đôi khoảng cách từ vật đến gương => Khoảng cách từ đỉnh đầu người đó đến mặt nước là:
4,1 : 2 = 2,05 (m)
Đổi: 40cm = 0,4m
Vậy người đó cao:
2,05 - 0,4 = 1,65 (m)
Đ/s: ...
tham khảo
Trong vật lý và kỹ thuật điện, một chất dẫn điện là một đối tượng hoặc loại vật liệu đó cho phép dòng chảy của dòng điện qua nó theo một hoặc nhiều hướng. Ví dụ, một dây điện là một dây dẫn điện có thể dẫn điện dọc theo chiều dài của nó.
Chất cách điệnlà các chất dẫn điện kém, có điện trở suất lớn hơn dòng điện.Những vật liệu này được sử dụng rộng rãi trong hầu hết tất cả các ngành nghề không riêng gì ngành công nghiệp và ứng dụng hầu hết trong đời sống, nhằm mục đích ngăn chặn sự tiếp xúc của dòng điện với người hoặc người với các dòng điện
Bạc
Vàng
Đồng
Nhôm
thủy ngân
Thép
Bàn là
Nước biển
Bê tông
thủy ngân
Các chất dẫn điện mạnh khác bao gồm:
Bạch kim
Thau
Đồng
Than chì
Nước bẩn
Nước chanh
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
Ví dụ: bạc, đồng, vàng,...
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
Ví dụ: sứ, thủy tinh, cao su,...
ok bạn
1. Có niềm yêu thích với môn học
Chỉ khi có niềm đam mê, bạn mới có thể học giỏi được. Đây là một yếu tố quan trọng khi muốn học tốt môn Vật Lý. Và khi yêu thích môn học, bạn sẽ có thêm nhiều hứng thú để học hơn. Để thích môn này, bạn có thể đọc nhiều sách Vật Lý vui hay xem những chương trình về Vật Lý
2. Nhớ kỹ các kiến thức đã học
Trước khi học bài mới, hãy chắc rằng bạn nhớ được các kiến thức của bài cũ. Buổi tối trước đó, hãy dành thời gian học và ôn lại bài trước. Vì khi hiểu được những bài trước đó, bạn mới có thể hiểu được bài của ngày mai.
3. Học đúng cách
Với Phần lý thuyết:
- Các định nghĩa, khái niệm, định luật: cần cố gắng hiểu rõ và nhớ chính xác từng ý nghĩa của các mệnh đề được phát biểu.
- Các công thức: cần hiểu rõ ý nghĩa, đơn vị của từng đại lượng.
- Tập thói quen tự làm dàn bài tóm tắt bài học theo ý mình sau khi vừa học xong để sao cho khi học theo dàn bài, ta dễ dàng hiểu và nhớ chính xác bài học.
Với phần bài tập:
- Làm đầy đủ bài tập (từ dễ đến khó) trong sách giáo khoa và sách bài tập vật lý do Bộ GD-ĐT phát hành. Với hầu hết bài trong các bài tập này, HS sẽ làm được không khó khăn lắm nếu học kỹ phần lý thuyết.
- Ở từng chương trong sách bài tập thường có một hay hai bài tập mức độ khó, cần cố gắng làm những bài tập này sau khi làm các bài tập dễ và trung bình.
4. Luôn tìm tòi mở rộng kiến thức
Ngày nay, các bạn học sinh được tiếp xúc rất sớm với công nghệ thông tin. Vậy tại sao không dùng những chiếc máy vi tính, smartphone,… để học, sẽ giúp ích hơn việc chơi game hay xem phim. Ngoài kiến thức trên lớp, hãy tự tìm tòi những kiến thức mới. Bạn có thể khám phá trên mạng hay sách. Nó cũng tăng khả năng thích thú với môn học nhiều hơn.
5. Học nhóm
Nếu có điều kiện, hãy học nhóm. Học nhóm đem lại kết quả cao hơn việc học một mình. Vì vậy hãy lập nhóm từ 3-5 người, cùng nhau giải bài tập, học bài với nhóm. Học nhóm sẽ khiến việc học bớt nhàm chán hơn.
- Cần tự làm dàn bài tóm tắt từng chương. Việc làm này nhiều HS tưởng rằng mất thời gian, nhưng thật ra rất tiết kiệm thời gian và rất hiệu quả để nhớ lâu và nắm vững phần lý thuyết (vì chỉ tốn thời gian lần đầu để hệ thống từng chương, những lần sau khi ôn tập rất dễ nhớ lại kiến thức của cả chương).
- Làm lại các bài tập cơ bản trong sách giáo khoa và sách bài tập để nhớ sâu phần lý thuyết và tăng cường kỹ năng nhanh, nhạy trong việc làm các câu hỏi trắc nghiệm định lượng. Cố gắng giải những bài tập mà lần đầu tiên chưa giải được.
7. Tự làm tóm tắt cho từng chương
Sau khi học một chương xong, hãy giành thời gian ôn lại chương đó và tóm tắt lại. Có thể vẽ sơ đồ tư duy để tóm tắt. Cách này giúp bạn hiểu sâu và nhớ kỹ bài học hơn.
8. Cố gắng đọc và hiểu đề bài
Nếu như muốn làm được một bài tập Vật Lý, điều đầu tiên hãy đọc kỹ đề bài. Bạn có thể gạch chân vào các đại lượng, đơn vị mà đề bài cung cấp hoặc tóm tắt đề bài. Hiểu đề bài sẽ khiến việc làm bài diễn ra trơn tru hơn và hạn chế những lỗi sai hơn.
9. Cẩn thận trong từng bước làm bài
Khi làm bài, hãy cẩn thận từng bước làm. Xem coi bạn có ghi đúng đại lượng không, đúng đơn vị không, có sai chỗ nào không. Môn Vật Lý khi đã sai ở một lỗi nhỏ nào đó ngay cả đơn vị sẽ khiến cho đáp số bị sai và bạn sẽ mất điểm câu đó.
10. Xem coi đáp số có hợp lý với thực tế không
Sau khi làm xong một bài, hãy kiểm tra đáp số thật kỹ. Xem nó có thực tế không? Vật Lý có tính tương tác rất nhiều với thực tế nên khi đáp số ấy hợp lý, độ đúng của đáp số sẽ cao hơn.
Chúc bạn thành công cho kì thi!!!!!!!!!!!!
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua
Ví dụ: đồng, nhôm, chì, vàng,...
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua
Ví dụ: nhựa, thủy tinh, sứ, không khí, vỏ gỗ, vỏ nhựa...
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
Ví dụ: Đồng,nhôm,chì,sắt,....
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
Vì dụ: Gỗ,nhựa,sứ,gốm,.....
Thanh sắt dẫn điện vì nó là vật dẫn điện hay còn nói là nó cho dòng điện đi qia.
Còn thanh nhựa không dẫn điện vì nó là vật cách điện hay còn nói là nó không cho dòng điện chạy qua.
VD:Không khí gần nguồn điện cao áp:
Không khí ở gần nguồn điện cao áp sẽ bị một lực từ trường bị nhiễm điện rất lớn tác động vào,biến đổi không khí ở gần đó từ vật cách điện sang vật dẫn điện.Vậy nên khi vật dẫn điện nào lại gần nguồn điện cao áp sẽ bị "phóng'' một nguồn điện lớn từ nguồn điện cao áp.Nếu đó là sinh vật thì chắc chắn sinh vật ấy sẽ...nghẻo.
là seo?
mã đăng nhập fb