Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do HC -HB = AB
Mà HC +HB =BC => nhân 2 vế ta có:
HC2 -HB2 =AB.BC (1).
Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có:
HC2 =AC2-AH2
HB2 = AB2 -AH2
Nên HC2 - HB2 =AC2 -AB2 = (BC2 -AB2 ) -AB2 = BC2 -2AB2 ,(2).
Từ (1 ) và (2 ) có: BC2 - 2AB2 =AB.BC
<=> BC2 -AB.BC - 2AB2 = 0
<=> (BC +AB) (BC -2AB ) = 0,
Do AB +BC >0 nên BC = 2AB.
HC -HB = AB, HC +HB =BC
nhân 2 vế ta có HC^2 -HB^2 =AB.BC (1).
Áp dụng Pitago ta có HC ^2 =AC^2-AH^2, HB^2 = AB^2 -AH^2 nên HC^2 - HB^2 =AC^2 -AB^2 = (BC^2 -AB^2 ) -AB^2 = BC^2 -2AB^2 ,(2). Từ (1 ) và (2 ) có BC^2 - 2AB^2 =AB.BC
<=> BC^2 -AB.BC - 2AB^2 = 0
<=> (BC +AB) (BC -2AB ) = 0,
do AB +BC >0 => BC - 2AB = 0 => BC = 2AB.
:3
Áp dụng ĐL Pytago vào tam giác ABC vuông tại A ta có :
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{10^2-6^2}=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)
Có diện tích tam giác ABC \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1}{2}AB.AC\Leftrightarrow AH.BC=AB.AC\)
\(\Leftrightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{6.8}{10}=\frac{48}{10}=4,8\left(cm\right)\)
Áp dụng ĐL Pytago vào tam giác ABH vuông tại H ta có :
\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{6^2-4,8^2}=\sqrt{12,96}=3,6\left(cm\right)\)
Áp dụng ĐL Pytago vào tam giác ACH vuông tại H ta có :
\(CH=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{8^2-4,8^2}=\sqrt{40,96}=6,4\left(cm\right)\)
Trên HC lấy D sao cho HD = HB. Tam giác ABD có đường cao AH là trung tuyến nên là tam giác cân, suy ra
∠(ADB) = ∠B . (1)
Ta có: DC = HC – HD = HC – HB = AB = AD ( vì tam giác ABD cân tại A)
Nên ΔADC cân tại D, do đó ∠(DAC) = ∠C (2)
Ta có; ∠ADB + ∠DAC = ∠BAC = 90º (3)
Và ∠B + ∠C = 90º vì tam giác ABC vuông tại A (4)
Từ (2); (3) và (4) suy ra ∠(DAB) = ∠B . (5)
Từ (1) và (5) suy ra ∠(ADB) = ∠B = ∠(DAB) , do đó ΔABD là tam giác đều.
Suy ra AB = BD = AD = DC. Vậy BC = 2AB.
Không biết là có đúng không!
a) Tam giác ABH vuông tại H có AB^2=AH^2+BH^2 (Pytago)
=> AH^2=AB^2-BH^2 (1)
Tam giác ACH vuông tại H có AC^2=AH^2+HC^2 (Pytago)
=> AH^2=AC^2-HC^2 (2)
Từ (1),(2) => AB^2-BH^2=AC^2-HC^2 (=AH^2)
Theo quy tắc chuyển vế ta có:
AB^2+HC^2=AC^2+BH^2