Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,Khối lượng riêng, còn được gọi là mật độ khối lượng, là một đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương sốgiữa khối lượng (m) của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích (V) của vật.
Công thức {\displaystyle D={m \over V}} (D là khối lượng riêng, đơn vị {\displaystyle kg/m^{3}}; m là khối lượng, đợn vị {\displaystyle kg}; V là thể tích, đơn vị {\displaystyle m^{3}})
{\displaystyle \Rightarrow m=D.V}
{\displaystyle \Rightarrow V={\frac {m}{D}}}
Cụ thể khối lượng riêng tại một vị trí trong vật được tính bằng khối lượng của một thể tích vô cùng nhỏ nằm tại vị trí đó, chia cho thể tích vô cùng nhỏ này. Nếu chất đó có thêm đặc tính làđồng chất thì khối lượng riêng tại mọi vị trí là như nhau và bằng khối lượng riêng trung bình.
Trong hệ đo lường quốc tế, khối lượng riêng có đơn vị là kilôgam trên mét khối (kg/m³). Một số đơn vị khác hay gặp là gam trên xentimét khối (g/cm³).
Khi biết được khối lượng riêng của một vật, ta có thể biết vật được cấu tạo bằng chất gì bằng cách đối chiếu với bảng khối lượng riêng của các chất đã được tính trước.
2, Khối lượng riêng trung bình của một vật thể được tính bằng khối lượng, m, của nó chia cho thể tích, V, của nó, và thường được ký hiệu là ρ (đọc là "rô"; tiếng Anh: rho):
- ρ = m/V
- N / m^3 (Niuton trên mét khối)
Kí hiệu : d
Cách tính trọng lượng riêng
d = P / V
d là trọng lượng của một đơn vị thể tích (1 mét khối) vật chất.
P là trọng lượng của vật tính bằng niuton.
V là thể tích vật tính bằng mét khối.
Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng:
d = D . 10 (trọng lượng riêng bằng khối lượng riêng nhân 10)
Trọng lượng của gạo là : P = 10 . m = 10 . 2400 = 24 000 ( N )
Trọng lượng riêng của gạo là : \(d=\frac{P}{V}\) 24 000 : 2 = 12 000 ( N/m3 )
trọng lượng của gạo là :
P = 10 . m = 10 . 2400 = 24000 (N)
trọng lượng riêng của gạo là :
d = \(\frac{p}{v}\) 24000:2=12000 ( N/m3)
ta có 100 dm3 = 0,1 m3
Khối lượng riêng của vật đó là:
d = \(\frac{m}{v}\) = \(\frac{250}{0,1}\)(kg/m3)
trọng lượng riêng của vật đó là:
D = 10d = 10 x \(\frac{250}{0,1}\)=\(\frac{2500}{0,1}\)(N/m3)
Tóm tắt:
m = 2 kg
V = 0,5 m3
d = ?
Bài giải
Khối lượng riêng của quả cân là: D = m . V = 2 . 0,5 = 1 (kg/m3)
Trọng lượng riêng của quả cân là: d = 10 . m = 10 . 1 = 10 (N/m3)
Đáp số: 10 N/m3
Học tốt nhé ~!!!!!
Trọng lượng riêng của quả cân là:
\(P=10.m=10.2=20\left(N\right)\)
Có: \(m=D.V\Leftrightarrow P=10.D.V=d.V\)
\(\Rightarrow20=d.0,5\)
\(\Leftrightarrow d=40\left(\frac{N}{m^3}\right)\)
Vậy \(d=40\left(\frac{N}{m^3}\right)\)
Tham khảo nhé~
a)TL con rắn là:50.10=500(N)
b)KLR con rắn là:50:0,5=100(kg/m3)
TLR con rắn là:500:0,5=1000(N/m3)
À quên bạn nhớ tóm tắt nhé
Tóm Tắt
m = 50 kg
V = 0,25 m3
D = ?
d = ?
Giải:
a) Khối lượng riêng của vật đó là:
D = \(\frac{m}{V}\)= \(\frac{50}{0,25}\)=200 ( kg/m3)
b) Trọng lương riêng của vật đó là:
d = 10.D =10.200 = 2000 (N/m3)
Cho biết
m = 50 kg
V = 0,25 m3
a) D = ? kg/m3
b) d = ? N/m3
Giai
a) Khối lượng riêng là:
D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{50}{0,25}=200\left(kg/m^3\right)\)
b) Trọng lượng là:
P = 10 . m = 10 . 50 = 500 (N)
Trọng lượng riêng là:
d = \(\frac{P}{V}=\frac{500}{0,25}=2000\left(N/m^3\right)\)
Hk tốt,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
k nhé
397g = 0,397 kg = 3,97 N
320 cm3 = 0,00032 m3
Khối lượng riêng của hộp sữa ông thọ là :
kg/m3 = m : V
= 0,397 : 0,00032 = 1240,625 (kg/m3)
Trọng lượng riêng của hộp sữa ông thọ là :
N/m3 = m : V
= 3,97 : 0,00032 = 12406,25 (N/m3)
nhớ k nhe
a)khoi luong rieng cua chat lam vat la:D=m:V=40:0,05=800
b) trong luong rieng cua vat do la:d=10D=10.800=8000
c) giong
D = m/V
Trong đó D là khối lượng riêng (kg/cm3)
m là khối lượng của vật (kg)
V là thể tích (m3)
- Trong trường hợp chất đó là đồng chất thì khối lượng riêng tại mọi vị trí đều giống nhau và tính bằng khối lượng riêng trung bình.
> SAi thì thôi nha, chị hok lớp 7 nên cũng không nhớ rõ công thức tính kl riêng lớp 6 ( thông cảm cho chị )
Chúc bạn hok tốt !
Thanks chị