K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2019

Trả lời.............

Easy,,,,

Các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài tôi đi học là:

-“Hằng năm cứ vào cuối thu lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc (yếu tố tả)cảm)” 

-"Lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường (yếu tố kể và biểu cảm)."

-Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như những cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng (yếu tố kể, tả và biểu cảm)”

 ..........................Học tốt..........................

16 tháng 10 2018

Các bước lm 1 bài văn tự sự là :

- Tìm hiểu đề , tìm ý 

- Lập dàn ý 

- Viết thành bài văn 

- đọc và sửa lỗi sai 

Trong văn tự sự thường có ngôi kể thứ nhât và thứ 3 .( Khái nghiệm hok ở lp 6 mk ko nhắc lại nhé !) 

Câu 2 : tác dụng : Miêu tả : giúp ng đọc hình dung ra được sự vật , nhân vật trong văn bản tự sự đồng thời làm câu văn trở nên sinh động hơn trong mắt ng đọc 

Biểu cảm : bộc lộ tình cảm , cảm xúc sau cái lần đó hoặc sau cái sự việc mà ng kể muốn nói . Giúp bài văn có tính truyền cảm .

=> Tuy nhiên bên cạnh đó chúng ta ko nên lạm dụng wa nếu ko thì nó sẽ trở thành bài văn miêu ta hoặc biểu cảm 

các bước làm một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

B1 : Xác định nhân vật và sự việc trong bài 

B2 : lựa chọn ngôi kể 

B3 : lựa chọn thứ tự kể 

B4 : xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm cần thiết trong bài văn 

B5 : Viết thành bài 

P/S : mk nghĩ z ~~ 

16 tháng 10 2018

    bước 2:Lập dàn ý

    bước 3:Viết bài

    bước 4:Đọc và sửa chữa

4 tháng 10 2016

Bạn tham khảo nhé 

Khác với mọi ngày, chiều nay em đi học về thấy cánh cửa nhà mở thật rộng. Qua hàng rào hoa dâm bụt em thấy trong nhà có một bóng người cao lớn đang đi lại… Em thắc mắc tự hỏi '' ai đây nhỉ ? '' và đi vội về…

Vừa bước đến cửa thì một gương mặt thương nhớ hơn hai năm nay đối với em hiện ra làm em xúc động lặng người. Em vứt cái cặp xuống, chạy ào đến ôm cái thân hình vạm vỡ đầy sương gió và kêu lên : '' Ôi, bố ''.

Em hỏi bó trong lời nghẹn ngào, '' Bố về bao giờ thế ? '' và đôi dòng nước mắt trào ra. Bố em vừa cốc nhẹ lên đầu em, vừa nói :

- Con gái bố lớn quá rồi.

Em vừa xoa đôi má rám nắng, vừa hôn lên nước da ngăm đen mặn mùi nước biển ấy, thế rồi hai bố con bỗng nhiên cười rất to…

4 tháng 10 2016
Đã lâu lắm rồi em không có dịp về quê thăm bà ngoại. Hôm nay nhân ngày em nghỉ học mẹ cho em ve quê thăm bà. Dọc đường đi em vô cùng hồi hộp, không biết nhà bà ngoại có gì khác trước không? Con chó Vàng và con mèo mướp nhà bà đã lớn thế nào rồi ? Kia rồi ! Xa xa thấp thoáng sau rặng tre là nhà bà ngoại. Bà em đang lúi húi ở sân, từ xa em đã thấy dáng người còng còng và mái tóc bạc trắng như tơ của bà. Em gọi to : Bà ơi! Cháu về thăm bà đây ! Bà giật mình ngẩng lên, miệng vừa bỏm bẻm nhai trầu, vừa mỉm cười rất tươi. Em ôm chầm lấy bà, mùi trầu ngai ngái, thơm thơm của bà như quện vào người em. Cứ mỗi lần nhớ đến bà là em lại nhớ đến cái mùi trầu ngai ngái ấy. Em chợt nhận thấy bà là người quan trọng và thân yêu đối ới em như thế nào. Em tự hứa với mình từ nay sẽ về thăm bà nhiều hơn.
 
30 tháng 6 2017

Chọn đoạn trích “ Lão cố làm ra vẻ… nỡ tâm lừa nó”

- Yếu tố miêu tả:

   + Cười như mếu, đôi mắt ầng ậng nước

   + Mặt lão đột nhiên co rúm lại

   + Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra

   + Cái đầu nghẹo về một bên, miệng móm mém của lão mếu như con nít

- Yếu tố biểu cảm:

   + Tôi không xót xa năm quyển sách của tôi như trước nữa

   + Tôi bằng này tuổi đầu rồi còn nỡ đánh lừa một con chó

   + Nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó.

-> Nếu chỉ có mình yếu tố tự sự thì đoạn văn sẽ khô khan, người đọc không cảm nhận được sự xót xa, ân hận, dằn vặt của lão Hạc sau khi bán “cậu Vàng”. Các yếu tố miêu tả, biểu cảm góp phần khiến đoạn văn trở nên sinh động và giàu cảm xúc hơn.

25 tháng 10 2021

d

25 tháng 10 2021

t tưởng m off??

29 tháng 7 2018

   ...............  k cho mik nhé ..............

Trong truyện ngắn ” Tôi đi học”có một hình ảnh so sánh rất hay và đặc sắc, đó là  ” ý nghĩ thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi”Đây là một phép so sánh hay và rất đẹp.Tác giả đã so sánh cái ý nghĩa non nớt ngày thơ của mình với ” làn mây” diễn tả sự trong sáng thơ ngây dịu dàng đáng yêu của những đứa trẻ vô tư hồn nhiên của những trẻ thơ.Cái ý nghĩ ấy sẽ chỉ có trong tâm trí của những trẻ lần đầu được cắp sách tới trường thể hiện một sức mạnh kỳ diệu, mãnh liệt. Bao năm tháng qua rồi mà những kỉ niệm vẫn sống dậy và lung linh. Qua cách diễn tả thật đặc sắc và hay, ta thẫm đẫm chất trữ tình và hiểu sâu sắc về một tâm hồn khát khao bay cao bay xa với một niềm hi vọng ước ao hoài bảo lớn lao để vươn tới chân trời mới, một tương lai đang phơi phới chào đón những đứa trẻ hồn nhiên.

29 tháng 7 2018

2.

Diễn tả theo trình tự:

- Từ hiện tại nhớ về quá khứ: tiết trời cuối thu, hình ảnh các em nhỏ đến trường gợi cho nhân vật “tôi” nhớ lại.

- Dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi” trở về con đường cùng mẹ tới trưởng.

- Cảm giác của nhân vật “tôi” khi nhìn thấy ngôi trường ngày khai giảng, khi nhìn các bạn, lúc nghe gọi tên mình vào lớp.

- Tâm trạng hồi hộp của nhân vật “tôi” lúc ngồi vào chỗ của mình trong giờ học đầu tiên.