Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Từ cùng trường từ vựng với từ “bếp lửa” là từ: nhóm.
+ Từ nhóm là động từ gợi lên hành động làm bén lửa hình ảnh bếp lửa có thật.
+ Nhóm mang ý nghĩa người bà thắp lên, khơi dậy lên những tình cảm trong sáng, tốt đẹp, thiện lương trong lòng người cháu.
+ Cũng chính từ hình ảnh bếp lửa người bà khơi dậy cả những kí ức, kỉ niệm tuổi thơ trong cháu, giúp người cháu biết ơn nguồn cội, quê hương.
- Từ cùng trường từ vựng với từ “bếp lửa” là từ: nhóm.
+ Từ nhóm là động từ gợi lên hành động làm bén lửa hình ảnh bếp lửa có thật.
+ Nhóm mang ý nghĩa người bà thắp lên, khơi dậy lên những tình cảm trong sáng, tốt đẹp, thiện lương trong lòng người cháu.
+ Cũng chính từ hình ảnh bếp lửa người bà khơi dậy cả những kí ức, kỉ niệm tuổi thơ trong cháu, giúp người cháu biết ơn nguồn cội, quê hương.
Tác giả dùng từ :"ngọn lửa" có mức độ khái quát cao hơn. Ngọn lửa ở đây là kết tinh tình yêu thương của người bà danh cho cháu. Ngọn lửa này sẽ sáng mãi và không bao giờ tắt, soi đường chỉ lối, dẫn dắt, sưởi ấm cho người cháu trong những ngày ở nơi xa. Tình yêu thương, hơi ấm tình cảm, niềm tin của bà truyền lại cho thế hệ mai sau sẽ không thể dập tắt
Ở hai câu cuối, tác giả dùng từ "ngọn lửa" mà không nhắc lại từ "bếp lửa" vì Người muốn tinh tế khéo léo gợi rằng từ một "bếp lửa" (một vật để nấu ăn bình thường trong nhà) mà thể hiện nên một niềm tin, niềm yêu thương mãi dai dẳng trong lòng người bà. Đồng thời muốn cho đọc giả thấy rằng "ngọn lửa" trong bà là sự trù tượng không thể dập tắt như "bếp lửa", ngọn lửa ấy luôn cháy bỏng mãnh liệt mỗi ngày.
Ngọn lửa ở đây có ý nghĩa về tình yêu thương, niềm tin yêu mà người bà dành cho cháu. Đồng thời thể hiện sâu sắc tình cảm mà người bà dành cho cháu từ khi cháu nhỏ cho đến cả khi cháu rời xa mình là không bao giờ mai mọt.
Em hiểu những câu thơ trên vừa gợi tình cảm, sự biết ơn, thấu hiểu mà tác giả dành cho bà mình vừa qua đó thể hiện nên tình bà cháu luôn sâu sắc, mãnh liệt và trong tim bà luôn có một "ngọn lửa" của tình thương, niềm tin yêu dành cho cháu.
a, Tham khảo nha em:
Bài thơ Bếp lửa được sáng tác năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài. Bài thơ được đưa vào tập “Hương cây – Bếp lửa” (1968), tập thơ đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ.
b, Từ láy: chờn vờn
Những từ láy này cho em thấy bếp lửa luôn được bà thắp sáng, dù là ngày hay đêm
c,
Tham khảo nha em:
Câu thơ: “Cháu thương bà biết mấy nắng mưa” gợi lên hình ảnh bếp lửa và tình bà cháu trào dâng một cảm xúc mãnh liệt, thương người bà lặng lẽ, âm thầm trong khung cảnh “biết mấy nắng mưa”.
● Cụm từ “biết mấy nắng mưa” là những vất vả, trắc trở bà phải vượt qua để nuôi đứa cháu trưởng thành. Người bà âm thầm, chịu đựng những vất vả mưa nắng ở đời để nuôi dạy cháu.
● Động từ “thương” gợi lên tình cảm, sự thấu hiểu và biết ơn của cháu đối với những vất vả bà đã trải qua để nuôi mình.
d, 2 bài thơ là:Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹNói với conc) hãy trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên bằng 1 đoạn văn
thiếu 1 tí nhé