Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
Câu hỏi:
DU KHÁCH ĐANG Ở ĐÂU?
Có một du khách đến một trong hai thành phố A, B của một đất nước tuyệt đẹp. Người thành phố A luôn luôn nói thật, người thành phố B luôn luôn nói dối. Trong thành phố A có một số dân của thành phố B và ngược lại.
Bạn Hãy Suy Nghĩ Xem Người Khách Cần Phải Đặt Câu Hỏi Như Thế Nào Khi Gặp Người Đầu Tiên Để Từ Câu Trả Lời Có Thể Biết Được Mình Đang Ở Đâu?
Trả lời: Bạn nếu đến thành phố A, bạn hãy hỏi là đây có phải thành phố B không. Thành phố A luôn nói thật, vì thế nó sẽ tl là " không, đây là thành phố A". Nếu vào thành phố B, bạn hãy hỏi là: Đây có phải là thành phố A hay không. Vì chuyên nói dối nên nó sẽ trả lời là " đúng " . Và bạn hỏi cả hai người trong hai thành phố cùng một câu hỏi là: " Bạn muốn chết không? ". Thành phố A sẽ nói không và thành phố B sẽ nói có.
# Học tốt #
a/Câu 1: Hồi còn đi học : Trạng ngữ
Hải : Chủ ngữ
rất say mê âm nhạc : Vị ngữ
Câu 2: Từ cái căn gác nhỏ của mình : Trạng ngữ
Hải : Chủ ngữ
có thể nghe thấy tất cả các âm : Vị ngữ
b/ TN : Nhờ có bạn bè giúp đỡ
CN : bạn Hòa
VN : đã có nhiều tiến bộ trong bản thân.
c/ TN1 : Đêm ấy
TN2 : bên bếp lửa hồng
CN : cả nhà
VN : ngồi luộc bánh chưng và trò chuyện đến sáng .
- Bối cảnh diễn ra câu chuyện: đêm gió rét dữ dội, lại là đêm giao thừa.
- Gia cảnh cô bé: nghèo khổ, bất hạnh, những người yêu thương em đều đã mất. Em đang sống cùng cha, nhà nghèo nên phải đi bán diêm. Trời lạnh nên mọi người đều rảo bước nhanh, chẳng ai đoái hoài đến em. Không bán được bao diêm nào nên em không dám về nhà vì thể nào cha em cũng sẽ đánh em.
Cô bé bán diêm phải ở ngoài đường phố trong 1 đêm giao thừa, rét buốt, lạnh giá. Vì nếu cô không bán được que diêm nào bố cô sẽ đánh cô bắt cô đi bán tiếp, với cả, ở nhà cũng rét như ở ngoài đường thôi, nên cô không muốn trở về nhà.
Cô phải ở ngoài đường một nơi lạnh lẽo. Vì nếu cô về nhà sẽ bị bố đánh đập, vì ko bán đc tờ vé số nào
Ngôi thứ ba (Ngày nào cũng vậy, suốt buổi Dế Mèn chui vào...) khiến câu chuyện mang sắc thái khách quan hơn.
- Có thể thay đổi từ ngôi thứ nhất sang ngôi thứ ba bằng cách thay từ “tôi” bằng “Dế mèn”:
Ngày nào cũng vậy, suốt buổi Dế Mèn chui vào trong hang, hì hục đào đất để khoét một cái ổ lớn làm thành một cái giường ngủ sang trọng. Rồi cũng lo xa như các cụ già trong họ hàng dế, Dế Mèn đào hang sâu sang hai ngả làm những con dường tắt, những cửa sau, những ngách thượng, phòng khi gặp nguy hiểm, có thể thoát thân ra lối khác được.
- Cách kể bằng ngôi thứ ba khiến câu chuyện khách quan hơn bằng con mắt của người ngoài cuộc, khiến người đọc hình dung được những việc Dế Mèn làm như đang diễn ra trước mắt.
Ngày nào cũng vậy, suốt buổi Dế Mèn chui vào trong cùng hang, hì hục đào đất để khoét cái ổ lớn thành một cái giường ngủ sang trọng. Rồi cũng lo xa như các cụ già trong họ hàng nhà dế, Dế Mèn đào hang sâu làm hang sâu sang hai ngả làm những con đường tắt, những cửa sau, những ngách thượng… lối khác được.