Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Phương Đông: tầng lớp thống trị (vua, quan, chúa đất, quý tộc) và tầng lớp bị trị (nông dân, nô lệ).
* Phương Tây: tầng lớp chủ nô (chủ xưởng, chủ lò, chủ thuyền buôn) và tầng lớp nô lệ (công cụ biết nói).
Xã hội cổ đại phương Đông có sự phân hoá sâu sắc thành giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.
Giai cấp thống trị :
- Tầng lớp quý tộc: những Vua chuyên chế và đội ngũ đông đảo quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất
- Tầng lớp tăng lữ
Giai cấp bị trị:
- Nông dân công xã (bộ phận đông đảo nhất và có vai trò to lớn trong sản xuất)
- Nô lệ
Hãy giải thích vì sao ở đây lại hình thành các tầng lớp xã hội đó?
Sản xuất phát triển dẫn đến sự phân hoá xã hội, xuất hiện kẻ giàu người nghèo, tầng lớp quý tộc và bình dân; trên cơ sở đó, giai cấp và nhà nước đã ra đời.
Đứng đầu giai cấp thống trị là những ông vua chuyên chế và đội ngũ đông đảo quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất và tầng lớp tăng lữ. Đó là những người có nhiều của cải và quyền thế, giữ chức vụ tôn giáo hoặc quản lý bộ máy nhà nước, địa phương… Họ sống trong những dinh thự sang trọng, mặc quần áo bằmg tơ lụa, đi kiệu… Sự giàu sang đó là do bổng lộc của nhà nước và chức vụ đem lại.
Ở các nước phương Đông, cư dân chủ yếu làm nghề nông, vì vậy bộ phận đông đảo nhất và có vai trò to lớn trong sản xuất là nông dân công xã. Họ là lực lượng sản xuất chủ yếu, tiến hành canh tác trên phần ruộng được giao và hợp tác với nhau trong việc đảm bảo thuỷ lợi và thu hoạch. Bằng sức lao động của mình, họ tự nuôi sống bản thân cùng gia đình và nộp một phần sản phẩm cho quý tộc dưới dạng thuế; ngoài ra, còn phải làm một số nghĩa vụ khác như lao động phục vụ các công trình xây dựng, đi lính.
Nô lệ là tầng lớp thấp nhất trong xã hội. Họ là những tù binh chiến tranh hay những nông dân nghèo không trả được nợ, bị biến thành nô lệ. Số lượng nô lệ cũng khá đông đảo và phải làm đủ mọi việc, từ hầu hạ trong cung đình
- Các tầng lớp chính ở các quốc gia cổ đại phương Đông là: vua-quý tộc, ông dân công xã và nô lệ.
- Các tầng lớp chính ở các quốc gia cổ đại phương Tây là: chủ nô và nô lệ.
các quốc gia cổ đại phương Đông | các quốc gia cổ đại phương Tây | |
Thời gian hình thành | Cuối thiên niên kỉ thứ IV, đầu thiên niên kỉ thứ III trước công nguyên | Vào khoảng thiên niên kỉ thứ nhất |
Điều kiện tự nhiên | Ven các con sông lớn nên đất màu mỡ, đủ nước | đất đai ko thuận lợi, ko màu mỡ. |
Kinh tế chính | trồng trọt và chăn nuôi | thủ công nghiệp và ngoại thương |
Tầng lớp trong xã hội |
Chia thành 2 tâng lớp: thống trị và bị trị. |
Chia thành 2 tầng lớp: chủ nô và nô lệ. |
Các quốc gia cổ đại phương Đông | Các quốc gia cổ đại phương Tây | |
Thời gian hình thành | ||
Điều kiện tự nhiên | ||
Kinh tế chính | ||
Các tầng lớp trong xã hội |
Bài 7. Ôn tập - Lịch sử 6 - Lèo Thị Hồng - Thư viện Bài giảng điện tử
Bạn ấn vào đây nhé, bây h mình bận quá, ko giải đc cho bạn
3.
- Vua (ở phương tây ko có vua nhé)
- Thường dân
- Nông dân
- Nô lệ
* Tầng lớp, giai cấp trong xã hội phương Đông cổ đại
+ Giai cấp quý tộc: bao gồm vua, quan lại, là giai cấp bóc lột và có nhiều của cải quyền thế.
+ Giai cấp nông dân: là tần lớp đông đảo nhất có vai trò to lớn trong việc nhận ruộng đất canh tác và nộp thuế.
+ Giai cấp nô lệ: số lượng ít, chủ yếu phục vụ và hầu hạ các tầng lớp quý tộc.
* Sơ đồ bộ máy nhà nước phương Đông cổ đại
Vua
↓
Quan lại trung ương
↓
Quan lại địa phương
Xã hội cổ đại phương Đông gồm 3 tầng lớp:
+ Nông dân: Là lao động chính,đông nhất
+ Vua và Quý tộc (quan lại): Giàu có,có quyền lực
+ Nô lệ:Thấp hèn,phục vụ trong các gia đình quý tộc
=> Chế độ nhà nước của xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương Đông, trong đó vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.
Hãy liệt kê các tầng lớp , giai cấp của cá quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.
a) Xã hội phương Đông gồm các tầng lớp , giai cấp :
+ Vua
+ quý tộc
+ nông dân
+ nô lệ
-
b) Xã hội phương Tây gồm các tầng lớp , giai cấp :
+ chủ nô
+ thường dân
+ nô lệ
-
c) Em thử nêu nhận xét về sự khác nhau cơ bản của xã hội phương đông và phương Tây cổ đại .
Xã hội cổ đại phương đông : địa chủ bóc lột sức lao động của nông dân, nô lệ để thu lợi cho mk
Xã hội cổ đại phương tây: từ thế kỷ 11, công nghiệp và thương nghiệp bắt đầu phát triển.
-
Xã hội có giai cấp và nhà nước được hình thành từ liên minh bộ lạc, tức là nhiều bộ lạc có quan hệ thân thuộc với nhau, liên kết với nhau do nhu cầu trị thuỷ và xây dựng các công trình thuỷ lợi. Nhà nước được lập ra để điều hành và quản lí xã hội. Cơ cấu bộ máy nhà nước đó mang tính chất cùa một nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền. Đứng đầu nhà nước là vua.
Để cai trị nông dân công xã và nô lệ, vua đã dựa vào quý tộc và tôn giáo, bắt mọi người phải phục tùng. Vua tự coi mình là người đại diện của thần thánh ở dưới trần gian, người chủ tối cao của đất nước, tự quyết định mọi chính sách và công việc. Vua trở thành vua chuyên chế mà người Ai Cập gọi là Pharaôn (cái nhà lớn), người Lưỡng Hà gọi là Enxi (người đứng đầu), Trung Quốc gọi là Thiên tử (con Trời)...
Giúp việc cho nhà vua là một bộ máy hành chính quan liêu gồm toàn quý tộc, đứng đầu là Vidia (Ai Cập) hoặc Thừa tướng (Trung Quốc). Bộ máy này làm các việc thu thuế, xây dựng các công trình công cộng như đền tháp, cung điện, đường sá và chỉ huy quân đội. Như thế, chế độ nhà nước của xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương Đông, trong đó vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.
xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp :
+Vua : nắm mọi quyền hành
+Quý tộc , quan lại : phục vụ vua , được coi là cao quý chỉ sau vua
+Nông đân : là nguồn lao động chính ở đây
+Nô lệ : chức thấp hèn nhất trong xã hội phương Đông cổ đại , luôn luôn hầu hạ cho vua và quan lại , tiếng nói của họ không có giá trị bằng vua và quan lại
*P.Đông:+ quý tộc
+nông dân ,công xã
+nô lệ
*P.Tây:+chủ nô
+nô lệ
Phương Đông cô đại
Phương Tây cô đại