Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a là hợp số vì 147.247.347-13 chia hết cho rất nhiều số
b là hợp số vì (tương tự câu a)
c cũng là hợp số vì (như 2 câu trên)
mk ko chắc đâu nhé
a) Xét A , ta có:
123456789 có tổng các chữ số là 45 chia hết cho 9
729 chia hết cho 9
Nên 123456789 + 729 chia hết cho 9 (hợp số)
B = 5.7.8.9.11 - 132
Ta có 5.7.8.9.11 chẵn
132 là số chẵn
=> 5.7.8.9.11 - 132 chẵn (hợp số)
Tổng A là hợp số vì A chia hết cho 9, A > 9 ( Do 123456789 chia hết cho 9; 729 chia hết cho 9 )
Hiệu B là hợp số Vì B chia hết cho 11, B > 11 ( Do 5.7.8.9.11 chia hết cho 11, 132 chia hết cho 11 )
a) A=1.3.5.7....13+20
=1.3.5.7...13+4.5
=5(1.3.7...13+4)
vậy a chia hết cho 5 nên alaf hợp số
còn câu b mình không biết
mình T/L câu a thôi nhé :
C1) A= 1.3.5.7...13+20 C2) vì tích 1.3.5.7...13 có chứa TS 5 nên tích này : hết cho 5.
A=(1.3.5.7...13)+20 số 20 : hết cho 5 và tích 1.3.5.7...13 : hết cho 5 nên 1.3.5.7...13+20
A=[(13.1).(1.3).(9.5).7]+20 ngoài ước là 1 và chính nó thì còn có ước là 5 nên A là hợp số
A=(13.33.45.7)+20
A=[(13.7).(33.45)]+20
A=(91.1485)+20
A=135135+20
A=135155 Vì số cuối của số này là số 5 nên nó chia hết cho 5 -> HỢP SỐ
Tham khảo tại đây:Câu hỏi của Đỗ Việt Dũng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
\(A=1.3.5.7...13+20\)
Vì: \(\hept{\begin{cases}1.3.5.7...13⋮5\\20⋮5\end{cases}}\)(do trong tích \(1.3.5.7...13\)có chứa thừa số \(5\), \(20=5.4\))
\(\Rightarrow1.3.5.7...13+20⋮5\)
\(\Rightarrow A\)là hợp số.
\(B=147.247.347-13\)
\(\Rightarrow B=\left(...7\right).\left(...7\right).\left(...7\right)-\left(...3\right)\)
\(\Rightarrow B=\left(...9\right).\left(...7\right)-\left(...3\right)\)
\(\Rightarrow B=\left(...3\right)-\left(...3\right)\)
\(\Rightarrow B=\left(...0\right)⋮5\)và chắc chắn \(B>5\)( nếu thiếu giả thiết này thì xem như là sai nha bn, cô mk dạy nhứ thế )
\(\Rightarrow B\)là hợp số
Rất vui vì giúp đc bn !!!
Bài 1 :
a) \(123456789+729=\text{123457518}⋮2\)
⇒ Số trên là hợp số
b)\(5.7.8.9.11-132=\text{27588}⋮2\)
⇒ Số trên là hợp số
Bài 2 :
a) \(P+2\&P+4\) ;à số nguyên tố
\(\Rightarrow\dfrac{P+2}{P+4}=\pm1\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{P+2}{P+4}=1\\\dfrac{P+2}{P+4}=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}P+2=P+4\\P+2=-P-4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}0.P=2\left(x\in\varnothing\right)\\2.P=-6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow P=-3\)
Câu b tương tự
a,123456789+729=123457518(hợp số)
b,5x7x8x9x11-132=27588(hợp số)
Bài 2,
a,Nếu P=2=>p+2=4 và p+4=6 (loại)
Nếu P=3=>p+2=5 và p+4=7(t/m)
P>3 => P có dạng 3k+1 hoặc 3k+2(k ϵn,k>0)
Nếu p=3k+1=>p+2=3k+3 ⋮3( loại)
Nếu p=3k+2=>p+4=3k+6⋮3(loại)
Vậy p=3 thỏa mãn đề bài
b,Nếu p=2=>p+10=12 và p+14=16(loại)
Nếu p=3=>p+10=13 và p+14=17(t/m)
Nếu p >3=>p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2
Nếu p=3k+1=>p+14=3k+15⋮3(loại)
Nếu p=3k+2=>p+10=3k+12⋮3(loại)
Vậy p=3 thỏa mãn đề bài.
\(Taco:\hept{\begin{cases}123456789⋮9\\729⋮9\end{cases}}\Rightarrow A⋮9\left(làhopso\right)\)
\(Taco:\hept{\begin{cases}5.7.8.9.11⋮2\left(8⋮2\right)\\132⋮2\end{cases}}\Rightarrow B⋮2va>2\left(làhopso\right)\)
\(A=123456789+729\)
\(\text{Vì }\hept{\begin{cases}123456789⋮9\\729⋮9\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}A⋮9\\A>9\end{cases}}\Rightarrow A\text{ là hợp số }\)
\(B=5.7.8.9.11-132\)
\(\text{Vì }\hept{\begin{cases}5.7.8.9.11⋮11\\132⋮11\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}B⋮11\\B>11\end{cases}}\Rightarrow B\text{ là hợp số }\)
A = 123456789 + 729
1234567890 : 9 ; 729 : 9
=> 123456789 + 729 là hợp số
a= 1.3.5.7...13+20 là hợp số
Vì 1.3.5.7...13 chia hết cho 5
Mà 20 cũng chia hết cho 5
Suy ra a = 1.3.5.7...13+20 chia hết cho 5 ( có nhieu hon 2 ước )
Nên a là hợp số.
Ta có: b = 147.247.347 -13
Vì 147.247.347 chia hết cho 13 (do trong 1 tích có 247 chia hết cho 13 ( =19))
Mà 13 chia hết cho 13 Suy ra b= 147.247.347 -13 Chia hết cho 13 ⇒Hợp số Vậy a và b đều là hợp số.
a, A là hợp số vì A chia hết cho 5 và A > 5
b, B là hợp số vì B chia hết cho 13 và B > 13
c, C là hợp số vì C chia hết cho 3 và C > 3
d, D là hợp số vì D chia hết cho 11 và D > 11