Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì thói quen mút tay ở trẻ em, khiến đưa luôn trứng giun vào miệng => khép kín vòng đời của giun.
Bệnh giun đũa lây đồ ăn, thức uống bị nhiễm trứng giun đũa có trong phân .Trứng nở trong ruột, đào xuyên qua thành ruột và di chuyển tới phổi thông qua máu. Tại đây chúng chui vào hốc phổi ,đi ngược lên khí quản ,nơi chúng bị ho ra và nuốt vào. Ấu trùng sau đó chui xuống dạ dày lần nữa ,đi vào ruột nơi chúng phát triển thành giun.
Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
TK
vòng đời của giun đũa khép kín ở trẻ em vì:Do thói quen mút tay ở trẻ em nên giun đũa đi vào theo đường đó và có thể khép kín vòng đời tại trẻ em.
Bệnh lây qua đồ ăn, thức uống bị nhiễm trứng giun đũa có trong phân. Trứng nở trong ruột, đào xuyên qua thành ruột, và di chuyển tớiphổi thông qua máu. Tại đây, chúng chui vào hốc phổi đi ngược lên khí quản,nơi chúng bị ho ra và nuốt vào.
Để phòng chống nhiễm bệnh giun đũa cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.
- Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
- Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
- Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
- Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.
- Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.
- Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.
Tuy điều kiện sống ngày nay đã phát triển, nhưng nguy cơ lây nhiễm giun vẫn chưa loại trừ hoàn toàn. Giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn chín uống sôi là việc đơn giản nhất để phòng tránh nhiễm giun, bảo vệ sức khỏe của bạn.
* Bệnh sốt rét:
Triệu chứng sốt rét
Dấu hiệu và triệu chứng
Bệnh đặc trưng bởi những cơn tái diễn với các dấu hiệu và triệu chứng sau:
- Rét run từ vừa đến nặng
- Sốt cao
- Toát mồ hôi đầm đìa khi hết sốt
- Cảm giác khó ở
Các triệu chứng khác gồm đau đầu, buồn nôn, nôn, tiêu chảy.
Nguyên nhân:
Nguyên nhân gây bệnh sốt rét là ký sinh trùng đơn bào plasmodium. Có khoảng 170 loài plasmodium, nhưng chỉ có 4 loài gây sốt rét ở người là:
- P. falciparum. Chủ yếu gặp ở châu Phi, gây triệu chứng nặng nhất và chiếm phần lớn các trường hợp tử vong do sốt rét.
- P. vivax. Chủ yếu gặp ở vùng nhiệt đới của châu Á, gây triệu chứng nhẹ hơn những có thể tồn tại trong gan và gây tái phát bệnh trong nhiều năm.
- P. malariae. Được phát hiện thấy ở châu Phi, có thể gây triệu chứng sốt rét điển hình nhưng trong một số ít trường hợp có thể nằm yên trong máu mà không gây triệu chứng. Bệnh nhân có thể làm lây ký sinh trùng sang người khác qua vết đốt của muỗi hoặc qua truyền máu.
- P. ovale. Chủ yếu gặp ở vùng Tây Phi. Tuy hiếm gặp nhưng cũng có thể gây bệnh tái phát.
Xét nghiệm và chẩn đoán
Xét nghiệm kính phết: Lấy máu làm tiêu bản nhuộm và soi dưới kính hiển vi để tìm ký sinh trùng. 2 mẫu máu lấy cách nhau 6 giờ có thể xác nhận sự có mặt của ký sinh trùng sốt rét là loại ký sinh trùng. Cùng một lúc người bệnh có thể bị nhiễm nhiều loại plasmodium khác nhau.
Điều trị
Bệnh sốt rét, nhất là sốt rét do nhiễm P. falciparum, cần được khám và điều trị kịp thời. Các thuốc chống sốt rét hiện nay gồm
- Chloroquine
- Quinine sulfate
- Hydroxychloroquine
- Phối hợp sulfadoxine và pyrimethamine
- Mefloquine
- Phối hợp atovaquone và proguanil
- Doxycycline
- Một nhóm thuốc khác thường được kê đơn ở châu Á hiện nay là các dẫn xuất của artemisinin, ví dụ như artesunate. - Halofantrine đôi khi cũng được dùng để điều trị sốt rét. Không dùng halofantrine cho người đang dùng mefloquine để phòng sốt rét hoặc người bị bệnh tim. - Primaquine có thể được dùng để chống lại dạng ký sinh trùng ẩn trong gan và phòng ngừa tái phát. Không dùng thuốc cho phụ nữ có thai hoặc người bị thiểu men G6PD (glucose-6-phosphate dehydrogenase).
Phòng bệnh.
- Hiện chưa có vaccin phòng sốt rét. Cách phòng bệnh chủ yếu là ngăn không cho muỗi đốt, bao gồm nằm màn tẩm thuốc diệt muỗi và phun thuốc diệt muỗi trong nhà.
- Điều trị dự phòng bằng các thuốc chống sốt rét .
- Bôi thuốc xua côn trùng như DEET lên vùng da hở và phun thuốc diệt muỗi tại nơi ở.
- Mặc quần áo bảo hộ.
- * Bênh lị:
-
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH KIẾT LỴ:
Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella. Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…
ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN BỆNH KIẾT LỴ:
- Qua thức ăn, nước uống, nước rửa rau quả.
- Thú vật mang mầm bệnh (chó, mèo).
- Ruồi là trung gian tuyền bệnh nguy hiểm.
- Do tay bẩn.
- Bào nang dính dưới móng tay.
- Ngoài ra bệnh kiết lỵ có thể lây qua hoạt động sinh dục, và đây là một vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng ở những quần thể đồng tính luyến ái.
Tham khảo
Vòng đời giun đũa:
- Trứng theo phân ra ngoài, dặp ẩm và thoáng khí phát triển thành ấu trùng trong trứng . Người ăn phải. Trứng giun đến ruột non ấu trùng chui ra --> vào máu đi qua gan -> tim -> phổi rồi về lại ruột non mới chính thức ký sinh ở đấy.
Cách phòng chống bệnh giun đũa:
- Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân thật tốt.
- Ăn chín uống sôi
- Tẩy giun sán định kỳ, nhất là ở trẻ em.
- Khi mắc bênh phải dùng thuốc tẩy giun theo đúng hướng dẫn của thầy thuốc.
- Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sẽ (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hố xí(Nhà vệ sinh) phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chống giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phải quan tâm thực hiện.
Sốt rét là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mọi người đều có thể mắc bệnh sốt rét nếu sống hoặc có qua lại vùng rừng núi nơi có sốt rét lưu hành và bị muỗi Anophen đốt.
Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu và có 4 phương thức lây truyền:
- Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu.
- Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét.
- Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp).
- Do tiêm chích: bơm tiêm dính máu có ký sinh trùng sốt rét, do tiêm chích ma tuý.
k cho mik nha tk bạn
Trl :
Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu và có 4 phương thức lây truyền:
- Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu.
- Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét.
- Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp).
- Do tiêm chích: bơm tiêm dính máu có ký sinh trùng sốt rét, do tiêm chích ma tuý.
Các biện pháp phòng bệnh sốt rét:
Để khỏi mắc bệnh sốt rét cần tránh muỗi đốt, mọi người dân cần thực hiện các biện pháp sau:
- Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét.
- Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.
- Vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv...
- Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời.
- Khi thấy các triệu chứng của bệnh sốt rét như: Đau đầu, mệt mỏi, đau các cơ, rối loạn tiêu hóa, rét run, sốt nóng sau đó vã mồ hôi hoặc cảm thấy ớn lạnh, gai rét, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. ~ HT ~
Câu 1 : Bổ sung
- Cách phòng tránh trùng kiết lị :
+ Ăn chín uống sôi.
+ Rửa rau, củ, quả thật kỹ trước khi ăn.
+ Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Cách phòng tránh trùng sốt rét :
+ Ăn, ở sạch sẽ ngăn nắp.
+ Thường xuyên vệ sinh môi trường, phát quang cây cỏ quanh nhà (từ 50 - 100m).
+ Dùng hương xua muỗi, đốt lá cây xông khói, dùng kem xua muỗi vào buổi tối.
+ Dùng hóa chất diệt muỗi phun trên tường .
+ Ngủ trong màn tẩm hóa chất diệt muỗi.
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
- Đều đối xứng tỏa tròn
- Đều dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Tự vệ bằng tế bào gai
- Ruột dạng túi
Cấu tạo ngoài của giun đũa
Cơ thể giun đũa có kích thước bằng chiếc đũa(khoảng 25 cm). Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người
Cấu tạo trong của giun đũa
Cơ thể giun đũa hình ống. Thành cơ thể có lớp biểu bì & lớp cơ dọc phát triển. Bên trong là khoang cơ thể chưa chính thức. Trong khoang có: ống tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng ở phía trước cơ thể giữa ba môi bé, kết thúc ở lỗ hậu môn; các tuyến sinh dụcdài & cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột.
vòng đời của giun đũa
Cách phòng tránh giun đũa
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh, thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn.
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
- Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.
Biện pháp phòng tránh các bệnh lây truyền từ lớp Chim là
A. tiêu diệt các loài chim ăn hạt, quả, cá
B. không ăn thức ăn đã có vết chim ăn, khử trùng chuồng trại thường xuyên.
C. mang gia cầm nuôi nhốt trong nhà để tránh bị lây bệnh
D. ăn thật nhiều thịt và trứng của các loài gia cầm trong đợt bùng dịch
Hình thức sinh sản của lớp Thú có đặc điểm là
A. Đẻ con và phát triển qua biến thái
B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
C. Đẻ ít trứng
D. Đẻ nhiều trứng
Tập hợp các loài thuộc bộ Ngặm nhấm là
A. mèo, chuột đồng
B. nhím, chuột đồng, thỏ
C. cóc, chồn, khỉ
D. chuột đồng, sóc, nhím
Tập hợp các loài thuộc bộ Ăn sâu bọ là
A. mèo, chuột đồng
B. chuột chù, chuột chũi
C. Sóc, chồn, khỉ
D. chuột đồng, sóc, nhím
chủ yếu là qua đường tiêu hóa