Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bể bơi được chia thành hai phần: phần hình hộp chữ nhật với các kích thước là 10m,25m,2m và phần hình lăng trụ đứng với đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 2m,7m và chiều cao 10m10m.
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
V=10.25.2=500(m\(^3\))V=10.25.2=500(m\(^3\))
Thể tích lăng trụ đứng tam giác là:
V=S.h=12.2.7.10=70V=S.h=12.2.7.10=70 (m\(^3\))(m\(^3\))
Vậy bể bơi có thể chứa số mét khối nước khi đầy ắp nước là:
500+70=570(m\(^3\))500+70=570(m\(^3\))
Sai thì đừng ném gạch vì tui làm lung tung, ahuyhuy
Lời giải chi tiết
a) Trước hết, ta nêu cách vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
1. Cách vẽ dùng ê ke và thước kẻ:
+ Cho trước đường thẳng p và M ∉ p.
Đặt một lề ê ke trùng với p, dịch chuyển ê ke trên p sao cho lề thứ hai của ê ke sát vào M
+ Cho trước đường thẳng p và M∈pM∈p
Đặt một lề ê ke trùng với p và dịch chuyển ê ke trên p sao cho góc ê ke trùng với M.
2. Cách vẽ dùng compa và thước kẻ:
+ Cho trước đường thẳng p và M ∉ p.
Vẽ đường thẳng qua M vuông góc với p.
Chọn trên p hai điểm A và B.
Vẽ các đường tròn (A; AM) và (B; BM)
Hai đường tròn này cắt nhau tại M và M’ thì NM’ vuông góc với p
Chú ý: Có thể xem bài tập 51 phần hình học. Cho trước đường thẳng p và
Vẽ đường thẳng vuông góc với p tại M
Dùng compa vẽ đường tròn (M; r1) cắt p tại A và B. Vẽ các đường tròn (A;r2) và (B; r2) với r2 > r1.
Các đường tròn này cắt nhau tại E và F thì đường thẳng EF vuông góc p tại M. Bây giờ ta theo một trong hai cách vẽ nêu trên vẽ đường thẳng qua M vuông góc a tại H và đường thẳng qua M vuông góc với b tại K
b) Vẽ đường thẳng xx’ vuông góc với MH tại M và đường thẳng yy’ vuông góc với MK tại M thì xx’ // a (vì cùng vuông góc với MH) và yy’ //b.
c) Giả sử a cắt yy’ tại N và b cắt xx’ tại P.
Một số cặp góc bằng nhau là góc x'My' và x'Pk , HNM và MPK
Một số cặp góc bù nhau, chẳng hạn như góc HNM và nMx' , kPm và pMy'
Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác là :
\({V_1} = \left( {\dfrac{1}{2}.3.10} \right).8 = 120\left( {c{m^3}} \right)\)
Thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác là :
\({V_2} = \left( {10.5} \right).8 = 400\left( {c{m^3}} \right)\)
Thể tích của hình ghép là :
\(V = {V_1} + {V_2} = 120 + 400 = 520\left( {c{m^3}} \right)\)
Ta có Sxq= chu vi đáy (hình bình hành) nhân chiều cao= 2.(7+13).2=80 cm vuông
Ta có V(thể tích)= S đáy . Chiều cao=6.13.2=156 cm khối
Chúc bạn học tốt và nhớ đọc kỹ kiến thức trong sách giáo khoa