Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các câu nghi vấn này có dấu hỏi chấm kết thúc câu. Sử dụng từ hay để nối tạo ra mối quan hệ lựa chọn câu nghi vấn.
- Không thể thay từ "hay" bằng từ "hoặc", câu sẽ sai lo-gic, sai ngữ pháp và có nghĩa khác hẳn với mục đích câu hỏi đề ra.
Trong những câu trên, các câu trần thuật:
+ Tôi bật cười bảo lão.
+ Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ!
+ Không, ông giáo ạ!
- Câu cầu khiến:
+ Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay!
+ Không, ông giáo ạ!
+ Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu!
- Những câu nghi vấn:
+ Sao cụ lo xa quá thế?
+ Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?
+ Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
b, Những câu nghi vấn dùng để hỏi:
+ Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
Những câu nghi vấn không dùng để hỏi:
+ Sao cụ lo xa quá thế? – Sự cảm thông với hoàn cảnh và quyết định của lão Hạc.
+ Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại? – lời khuyên lão Hạc sử dụng tiền để ăn uống, không nên nhịn đói.
a, Dùng cách nói phủ định của phủ định "không phải là không" để thể hiện sự khẳng định.
- Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song vẫn có ý nghĩa.
b, Dùng cách nói phủ định của phủ định " không ai không từng" để khẳng định món hồng hạc vàng và hồng ngọc đỏ là hai món ăn trong ngày Trung thu.
- Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.
c, Dùng từ nghi vấn kết hợp với từ phủ định "ai chẳng" để khẳng định thời thơ ấu ở Hà Nội ai cũng thích thú thưởng thức món sấu.
- Từng trải qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có lần nghến cổ nhìn lên tầng lá cao vút mà ngắm nghía một cách ao ước chùm sấu non xanh hay thích thú nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.
A. Chúng tôi đang cố gắng học.
B. Mọi người thấy bạn A vẫn còn lười học.
C. Bài toán này rất khó nên ít bạn làm được
D. Bài thơ này có hay không vậy?
E. Mẹ tôi không thể vui hơn khi tôi được học sinh giỏi.
a, Câu cảm thán mang nghĩa phủ định
b, Câu cảm thán mang nghĩa phủ định
c, Câu nghi vấn với ý nghĩa bác bỏ
d, Câu nghi vấn với ý nghĩa thể hiện cảm xúc (ngao ngán)
Đặt những câu có ý nghĩa tương đương:
- Không đẹp gì cả!
- Không có chuyện đó đâu!
- Bài thơ chẳng không hay.
- Cụ không biết chứ tôi có sung sướng đâu.