Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A = { 1000 ; 1001 ; 1002 ; ... ; 9999 }
Tập hợp A có số phần tử là :
( 9999 - 1000 ) : 1 + 1 = 9000 ( phần tử )
b) B = { 100 ; 102 ; 104 ; 106 ; ... ; 998 }
Tập hợp B có số phần tử là :
( 998 - 100 ) : 2 + 1 = 450 ( phần tử )
\(\text{#Hok tốt!}\)
Bài giải :
Ta lấy tên tập hợp các số lẻ có 1 chữ số là : A
Cách 1:A=( 1;3;5;7;9 )
Cách 2 :A=( x thuộc N | x là số lẻ | x < 10)
Cách 3: A= .1 .3 .5 .7 .9
Xin lỗi bạn mình không biết viết dấu thuộc ở cách 2 , thông cảm nha ! Sorry !!!!!!!!
C1:{1;3;5;7;9}
C2:{x thuộc số tự nhiên sao cho x là số tự nhiên lẻ một chữ số}
C3:Vẽ minh họa cho tập hợp
C1 : A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5}
C2: A = { x thuộc N, x < hoặc = 5}
+----+----+----+----+----+---->
0 1 2 3 4 5
A = ( 1, 2 , 3 , 4 ,5 )
A = ( x / x thuộc N x , x <= 5 )
Chú ý : dấu ngoặc nhọn bạn nhé
1/ a/Viết tập hợp B theo hai cách:
-Liệt kê: B={11; 13; 15; 17; ...; 99}
-Công thức: B={2k+1 | k\(\in\)N | 4<k<45}
b/Tính tổng:
S=11+13+15+...+99
Số số hạng n= (99-11)/2 + 1 = 45
=(99+11)+(97+13)+...
=110n/2=110*45/2=55*45=2475
(bài này bạn bấm máy tính lại để kiểm tra kết quả nghe)
16.Bài giải:
a) x – 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.
b) x + 7 = 7 khi x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}.
c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0. Vậy C = N.
d) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0 nên không có số x nào để x . 0 = 3.
Vậy D = Φ
17.Bài giải:
a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20.
Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.
b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = Φ
19.Bài giải:
Ta có:
A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};
B = {0; 1; 2; 3; 4}.
Như vậy B ⊂ A
21.Bài giải:
Số phần tử của tập hợp B là 99 – 10 + 1 = 90.
22.Bài giải:
a) C = {0; 2; 4; 6; 8}
b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}
c) A = {18; 20; 22}
d) B = {25; 27; 29; 31}
23.Bài giải:
Số phần tử của tập hợp D là (99 – 21) : 2 + 1 = 40.
Số phần tử của tập hợp E là 33.
Kb với mình đi!!
16
a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}. Nên tập hợp A có 1 phần tử
b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}. Nên tập hợp B có 1 phần tử
c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N. Nên tập hợp C có vô số phần tử
d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.
Vậy D = Φ
Nên tập hợp D không có phần tử nào.
17
a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.
b) Giữa hai số tự nhiên liên tiếp nhau 5 và 6 không có số tự nhiên nào nên B = Φ. Tập hợp B không có phần tử nào.
19
A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};
B = {0; 1; 2; 3; 4}.
Vậy: B ⊂ A
21
Số phần tử của tập hợp B là 99 - 10 + 1 = 90 (phần tử)
22
a) C = {0; 2; 4; 6; 8} b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}
c) A = {18; 20; 22} d) B = {25; 27; 29; 31}
23
D = {21; 23; 25;... ; 99}
Số phần tử của tập hợp D là (99 - 21) : 2 + 1 = 40.
E = {32; 34; 36; ...; 96}
Số phần tử của tập hợp E là (96 - 32) : 2 + 1 = 33.
kb rùi
A = {1 ; 3; 5 ; 7 ; 9}
k mk nha
Đề bài :
Viết tập hợp có các phần tử là số lẻ có 1 chữ số.
Trả lời :
A = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 }