Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì sao phải cải tạo đất?
Vì đất đã sử dụng lâu nên bạc màu, cần phải cải tạo để tăng độ phì nhiêu cho đất.
1. Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất.Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng. 2. Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng. Có 3 nhóm : Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh. Bón phân làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản
-Ưu điểm : có hiệu quả cao, ít tốn công, diệt nhanh
-Nhược điểm : gây ngộ độc cho người, gia súc và gây ô nhiễm môi trường
Vụ đông xuân: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
Vụ hè thu: từ tháng 4 đến tháng 7
Vụ mùa: từ tháng 7 đến tháng 11
Bien phap cai tao,su dung va bao ve dat la:canh tac,thuy loi va bon phan
-Biện pháp sử dụng đất:
+Thâm canh tăng vụ: Tăng sản lượng thu được
+Ko bỏ đất hoang: Ko để đất trống giữa 2 vụ thu hoạch
+Chọn cây trồng phù hợp với đất: Cây sinh trưởng tốt, phát triển cho năng suất cao
+Vừa sử dụng đất vừa cải tạo đất: Để sớm có thu hoạch
-Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất:
+Cây sấu, bừa kỹ, bón phân hữu cơ
Mục đích: Tăng bề dày lớp đất trồng
Áp dụng: Đất nghèo dinh dưỡng(bạc màu)
+Làm ruộng bậc thang
Mục đích: Hạn chế dòng nước chảy, hạn chế được xói mòn, rửa trôi
Áp dụng: Đất dốc(đồi núi)
+Trồng xen cây nông, lâm nghiệp giữa các băng cây phân xanh
Mục đích: Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi
Áp dụng: Đất dốc(đồi trọc)
+Cay nông, búa sức giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên
Mục đích: Ko xơi lớp phèn lên, hòa tan phèn trong nước,... tháo nước phèn, giảm độ chua, cải tạo đất
Áp dụng: Đất phèn
+Bón vôi
Mục đích: Giảm độ chua, cải tạo đất
Áp dụng: Đất phèn
Tham khảo
- Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ các hạt sét, limon và cát trong đất. Dựa vào thành phần cơ giới của đất mà người ta chia làm các loại:
+ Đất cát (85% hạt cát, 10% limon, 5% sét)
+ Đất thịt (45% hạt cát, 40% limon, 15% sét)
+ Đất sét (25% hạt cát, 30% limon, 45% sét)
và 1 số loại đất có tính chất trung gian giữa các loại đất này như: đất cá
- Đất chua: Là đất có độ pH < 6.5.
- Đất kiềm: Là đất có độ pH > 7.5.
- Đất trung tính: Là đất có độ pH từ 6.6 đến 7.5.
- Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn. Đất chứa nhiều hạt có kích thước càng bé, đất càng chứa nhiều nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.
- Độ phì đất, độ phì nhiêu hay độ màu mỡ là khả năng của đất để duy trì sự phát triển của cây trồng trong nông nghiệp, tức là cung cấp môi trường sống thực vật và mang lại sản lượng bền vững và nhất quán với chất lượng cao.
Câu 1: Đất chua là đất có độ pH khoảng từ 3 đến 6,4.
Đất trung tính là đất có độ pH khoảng từ 6,5 đến 7,5 .
Đất kiềm là đất có độ pH từ 7,6 đến 9.
Câu 2: Đất giữ được nước và các chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất có khả năng giữ được nước và các chất dinh dưỡng. Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé, đất càng chứa nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.
Câu 3: Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp đủ nước, õi, chất dinh dưỡng cho cây trồng, bảo đảm được năng suất cao, đồng thời không chứa các chất độc hại cho cậy.
thanks bn nhìu nha!