Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1:
+ Về cử chỉ hành động
+ Lời nói
+ Trang phục phù hợp với hoàn cảnh
+ Không đùa đòi
Là học sinh:
+ Trang phục đúng quy định
+ Giúp đỡ các bạn khác
+ sống đúng với hoàn cảnh
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành lòng tự trọng của trẻ: trẻ được khen thưởng; được lắng nghe; được người khác tôn trọng khi giao tiếp trò chuyện; sự quan tâm, âu yếm của gia đình, và thành công trong học tập hay vui chơi thể thao. Một yếu tố không thể thiếu là đó là một người bạn đáng tin cậy.
Mình không rõ lắm.
- Sống giản dị thì khó lắm.
- Trung thưc:
+ Tập nếp sống trung thực với bản thân và với người khác.
+ Không nói dối.
+ Tôn trọng sự thật.
- Tự trọng: Khó lắm.
- Đạo đức và kỉ luật:
+ Đặt mình trong một khuôn khổ rèn luyện.
- Yêu thương con người:
+ Chú ý và quan tâm đến người khác.
- Tôn sự trọng đạo:
+ Yêu mến thầy cô.
+ Kính trọng thầy cô.
+ Học tập tốt.
- Đoàn kết tương trợ: Khó lắm.
- Khoan dung:
+ Có lòng thương người, thương vật.
mình cần gấp câu trả lời bạn nào trả lời nhanh và đúng mình k cho
các bạn ơi giúp mình với mình cần gấp 5 bạn trả lời đầu tiên mình k cho.
Biểu hiện của sự tôn sư trọng đạo: Học trò luôn kính mến thầy cô Sự biểu hiện rõ ràng nhất của truyền thống tôn sư trọng đạo là sự kính mến của học trò đối với giáo viên. ... Sự quan tâm của Nhà nước, xã hội đối với giáo viên. ... Cách gìn giữ và phát huy truyền thống.
tôn sư trọng đạo có cần thiết đối với mỗi con người
vì nếu ko tôn trọng những người giúp đỡ mình sẽ ko có kết quả tốt
-Sống giản dị
+Ăn cần ở kiệm
+Ăn chắc mặc bền
+Ăn phải dành, có phải kiệm
+Đi đâu mà chẳng ăn dè
Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra
-Tính trung thực
+Cây ngay không sợ chết đứng
+Giấy rách phải giữ lấy lề
+Gửi lời thì nói, gửi gói thì mở
Có đi có lại mới toại lòng nhau
+Mất lòng trước, được lòng sau
-Đạo đức và kỉ luật
+Lên non mới biết non cao
Xuống biển cầm sào cho biết cạn sâu
+Ở hiền gặp lành
+Sông có khúc, người có lúc
+Uống nước nhớ nguồn
-Tô sư trọng đạo
+Không thầy đố mày làm nên
+Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
+Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
câu 1:
sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.
Ý nghĩa : sống giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
Câu 2:
Trung thực Là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
Phải sống trung thực vì sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu kính trọng
Về bản thân em, em luôn nhận lỗi khi mắc khuyết điểm, không gian lận khi thi,...........
Câu 3:
tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều trỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
ý nghĩa của tự trọng trong cuộc sống: Giúp chúng ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi người và được sự quý trọng của mọi người xung quanh.
Câu 4:
yêu thương con người là quan tâm giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn hoạn nạn.
Biểu hiện tốt:Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm sẻ chia,........
Biểu hiện chưa tốt: không biết tha thứ, hy sinh cho mọi người,.........
Câu 5:
Đoàn kết tương trợ, chia sẻ và có những việc làm cụ thể để giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
VD: các bạn lớp 7A giúp đỡ các bạn lớp 7B lao động,....
ý nghĩa: giúp chúng ta có thêm sức mạnh khi gặp khó khăn
câu 6:
khoan dung là rộng lòng tha thứ
Ý nghĩa: khoan dung là một đức tính quý báu của con người.Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến tin cậy và có nhiều bạn tốt.Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và con người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu
câu 7:
gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ của công dân
Ảnh hưởng: giúp ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống,.....
Câu 8:
tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành độngmột cách chắc chắn, không hoang mang dao động.
bản thân em luôn chủ động, tự giác học tập, làm việc nhà; luôn tham gia các hoạt động tập thể,.........
Câu 9:
yêu thương con người:
- Thương người như thể thương thân.
- người dưng có ngãi thì đãi người dưng
anh em không ngaic thì đừng anh em
- tuy rằng xứ Bắc, xứ Đông
khắp trong bờ cõi cũng dòng anh em
đoàn kết tượng trợ:
- chung lưng đấu cật
- cả bè hơn cây nứa
- là lành đùm lá rách
tự trọng:
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Quân tử nhất ngôn.
tự tin:
- Thua keo này bày keo khác.
- Trời sinh voi, trời sinh cỏ.
- Hết cơn bĩ cực, đến kì thái lai.
trung thực:
- Ăn ngay nói thẳng.
- Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành.
- Của ít lòng nhiều.
-1. Sống giản dị là những người sống không xa hoa, cầu kì, lãng phí, sống phù hợp với hoàn cảnh gia đình và xã hội.
Biểu hiện của tính giản dị:
-Ăn mặc đơn giản, ko cầu kì kiểu cách
-Ko đua đòi, so sánh với người khác.
2. Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
Ý nghĩa:
-Là đức tính quý báu và cần thiết của mỗi con người.
-Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội .
-Sống trung thực , ta sẽ được mọi người yêu mến , kính trọng.
Biểu hiện:
- Luôn bảo vệ lẽ phải, không ngại khó khăn hiểm nguy.
- Dám nhận lỗi của bản thân.
- Không bao che cho phạm nhân, những người có hành vi xấu trong xã hội.
- Nhặt được của rơi trả người đánh mất.
4.-Đạo đức: là những qui định, chuẩn mực ứng xử của con người với người khác, với công việc, với thiên nhiên và môi trường sống, được ọi người công nhận và tự giác thực hiện.
-Kỉ luật: là những qui định chung của cộng đồng hoặc tổ chức xã hội, yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả cao trong công việc.
Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ khăng khít, bổ sung cho nhau, ko thể tách rời.
Biểu hiện của tính đạo đức kỉ luật:
-Chấp hành đầy đủ, đúng nội qui của trường lớp
-Học tập nghiêm túc để đạt được kết quả cao
5. Yêu thương con người là: quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, đặc biệt là những người có hoàn cảnh khó khăn.
3 hành vi thể hiện tính yêu thương con người:
-Giúp bạn đến trường
-Tặng các chú bộ đồ dùng như bàn chải , kem đánh răng , mì gói
-Chép bài giùm bạn khi bạn bị bệnh
3 hành vi không thể hiện tính yêu thương con người:
-Một bà cụ nhờ Nam xách hộ 1 cái túi nhưng Nam mặc kệ
-Trên xe buýt, có 1 cô mang bầu xin Hoa cho ngồi nhờ 1 lúc nhưng Hoa ko cho
-Thăng va phải 1 bạn gái nhưng Thăng ko đỡ bn dậy mà nói vài câu tục rồi bỏ đi
1,
* Khái niệm sống giản dị: Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.
* Biểu hiện: Không xa hoa, lãng phí; Không cầu kì, kiểu cách.
2,Khái niệm về trung thực:
Trung thực là luôn tôn trọng sự thật , tôn trọng chân lí , lẽ phải ; sống ngay thẳng , thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
Biểu hiện trung thực:
- Luôn bảo vệ lẽ phải, không ngại khó khăn hiểm nguy.
- Dám nhận lỗi của bản thân.
- Không bao che cho phạm nhân, những người có hành vi xấu trong xã hội.
- Nhặt được của rơi trả người đánh mất.
3,
* Khái niệm tự trọng: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
* Biểu hiện tự trọng:
- Cư xử đàng hoàng, đúng mực.
- Biết giữ lời hứa và làm tròn nhiệm vụ của mình.
- Không để người khác phải nhắc nhở chế trách.
* Tục ngữ, thành ngữ về tự trọng:
- Chết vinh còn hơn sống nhục
- Chết đứng còn hơn sống quỳ
- Đói cho sạch, rách cho thơm…
1.Tôn sư trọng đạo được biểu hiện thông qua hành động:
+ Chào hỏi thầy cô bất cứ đâu.
+ Đến thăm thầy cô nhân ngày 20/11.
+ Thăm hỏi thầy cô khi thầy cô ốm đau.
2. đức tính trung thực được thể hiện rõ ràng nhất đó là
+thật thà,
+thẳng thắn nhận lỗi khi mình mắc lỗi
, +không báo cáo sai sự thật,
+không tham lam, gian dối lấy của người khác làm của mình.
....