Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B114:
a) điền số thích hợp và chỗ trống:
\(\sqrt{1}=....\)
\(\sqrt{1+2+1}=....\)
\(\sqrt{1+2+3+2+1}=.....\)
b) viết tiếp 3 đẳng thức nữa vào danh sách trên.
B115: Cho x là một số hữu tỉ khác 0, y là 1 số vô tỉ. Chứng tỏ x+y và x.y là số vô tỉ.
B116: Biết a là số vô tỉ. Hỏi b là số hữu tỉ hay vô tỉ, nếu:
a, a+b là số hữu tỉ
b, a.b là số hữu tỉ.
B117:Điền các dấu \(\in,\notin,\subset\)thích hợp vào ô vuông:
-2 ... Q
\(-3\frac{1}{5}....Z\)
1 .... R
\(\sqrt{9}....N\)
\(\sqrt{2}...I\)
N ... R
B118:so sánh các số thực:
a) 2,(15) và 2,(14)
b) -0,2673 và -0,267(3)
c) 1,(2357) và 1,2357
d) 0,(428571) và \(\frac{3}{7}\)
46) Tìm ƯCLN của 7n + 3 và 8n - 1 ( n thuộc N*)
Khi nào hai số đó nguyên tố cùng nhau? Tìm n trong khoảng từ 40 đến 90 để chúng không nguyên tố cùng nhau.
( Tíck hết tất cả hộ mk nhé!!! thank nhìu ) )
338) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n, các số sau là hai số nguyên tố cùng nhau:
a) 7n+10 và 5n+7
b) 2n+3 và 4n+8
16.Bài giải:
a) x – 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.
b) x + 7 = 7 khi x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}.
c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0. Vậy C = N.
d) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0 nên không có số x nào để x . 0 = 3.
Vậy D = Φ
17.Bài giải:
a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20.
Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.
b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = Φ
19.Bài giải:
Ta có:
A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};
B = {0; 1; 2; 3; 4}.
Như vậy B ⊂ A
21.Bài giải:
Số phần tử của tập hợp B là 99 – 10 + 1 = 90.
22.Bài giải:
a) C = {0; 2; 4; 6; 8}
b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}
c) A = {18; 20; 22}
d) B = {25; 27; 29; 31}
23.Bài giải:
Số phần tử của tập hợp D là (99 – 21) : 2 + 1 = 40.
Số phần tử của tập hợp E là 33.
Kb với mình đi!!
16
a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}. Nên tập hợp A có 1 phần tử
b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}. Nên tập hợp B có 1 phần tử
c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N. Nên tập hợp C có vô số phần tử
d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.
Vậy D = Φ
Nên tập hợp D không có phần tử nào.
17
a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.
b) Giữa hai số tự nhiên liên tiếp nhau 5 và 6 không có số tự nhiên nào nên B = Φ. Tập hợp B không có phần tử nào.
19
A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};
B = {0; 1; 2; 3; 4}.
Vậy: B ⊂ A
21
Số phần tử của tập hợp B là 99 - 10 + 1 = 90 (phần tử)
22
a) C = {0; 2; 4; 6; 8} b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}
c) A = {18; 20; 22} d) B = {25; 27; 29; 31}
23
D = {21; 23; 25;... ; 99}
Số phần tử của tập hợp D là (99 - 21) : 2 + 1 = 40.
E = {32; 34; 36; ...; 96}
Số phần tử của tập hợp E là (96 - 32) : 2 + 1 = 33.
kb rùi
Bài 114 : Áp dụng tính chất chia hết , xem xét mỗi tổng ( hiệu ) sau có chia hết cho 6 không ?
a ) 42 + 54
b) 600 - 14
c) 120 + 48 + 20
d) 60 + 15 + 3
Bài 115 : Cho tổng A = 12 + 15 + 21 + x với x ϵ N . Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 3 , để A không chia hết cho 3 .
Bài 116 : Khi chia số tự nhiên a cho 24 , ta được số dư là 10 . Hỏi số a có chia hết cho 2 không ? có chia hết cho 4 không ?
Bài 117 : Điền dấu "x" vào ô thích hợp : ( bạn kẻ bảng ra nhé )
Câu : Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 4 thì tổng không chia hết cho 4 Đúng.... Sai.....
Câu : Nếu tổng của hai số chia hết cho 3 , một trong hai số đó chia hết cho 3 thì số còn lại chia hết cho 3 Đúng... Sai...
Bài 118 : Chứng tỏ rằng :
a ) Trong hai số tự nhiên liên tiếp , có một số chia hết cho 2
b) Trong ba số tự nhiên liên tiếp , có một số chia hết cho 3
dai lam ban oi
thế thì cko mk hỏi có tất cả bao nhiu bài và là những bài nèo z?