Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{a-101}{a}\)
\(=\frac{a}{a}-\frac{101}{a}\)\(=1-\frac{101}{a}\)
Để x nguyên
=> a\(\inƯ\left(101\right)=\left\{\text{±}1;\text{±}101\right\}\)
Vậy để x là giá trị nguyên suy ra:
a=1
hoặc a=-1
hoặc a=-101
hoặc a=101
Ta có:\(x=\frac{a-101}{a}\left(a\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow x=1-\frac{101}{a}\)
Để x nguyên thì \(101⋮a\). Hay \(a\inƯ\left(101\right)\)
Vậy Ư(101) là:[-101;-1;1;101]
Vậy với a giá trị -101;-1;1;101 thì x là số nguyên
1 ps tối giản viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn phải có mẫu có ước nguyên tố không được khác 2 và 5.
còn 1ps tối giản viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn phải có ước nguyên tố khác 2 và 5
mỗi số hữu tỉ đc biểu diễn bởi 1 số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn .ngược lại ,mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.
=.= mình hỏng biết đúng sai au !!
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c (độ, \(0< a,b,c< 180^o\) )
Theo đề bài ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\) và \(a+c=40^o\)
Áp dụng t/c DTSBN ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+c}{3+7}=\frac{40^o}{10}=4\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=4\Rightarrow a=12^o\\\frac{b}{5}=4\Rightarrow b=20^o\\\frac{c}{7}=4\Rightarrow c=28^o\end{cases}}\)
Vậy ...
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c mà a,b,c tỉ lệ lần lượt với 3,5,7
=>\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)
Mà c-a=40
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)=\(\frac{c-a}{7-3}\)=\(\frac{40}{4}\)=10
=>\(\frac{a}{3}\)=10.3=30
\(\frac{b}{5}\)=10.5=50
\(\frac{c}{7}\)=10.7=70
Vậy độ dài 3 cạnh tam giác lần lượt là 30,50,70
Ta có :
5x + 1 - ( 5x - x2 )
= 5x + 1 - 5x + x2
= x2 + 1
vì x2 \(\ge\)0 nên x2 + 1 > 0
Vậy đa thức trên không có nghiệm
trl:
chà cái này thì mình giải thích hơi khó hiểu nên lên tạm link này nha:
https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%91_h%E1%BB%AFu_t%E1%BB%89
Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng \(\frac{a}{b}\)với a, b \(\in Z\)và b ≠ 0
*Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q