Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có 2A=\(2^2+2^3+...+2^{101}\)
=>2A-A=A=\(\left(2^2+2^3+...+2^{101}\right)-\left(2+2^2+...+2^{100}\right)\)
=> A= \(2^{101}-2\)
Mà \(A+1=2^x\)
=> \(2^x=2^{101}-2^0\)
Bạn xem lại đề nhé mk cx ko rõ nữa
2A=\(2\left(2+2^2+2^3+....+2^{100}\right)\)
2A=\(2^2+2^3+2^4+.....+2^{101}\)
\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...2^{101}\right)-\left(2+2^2+2^3+....+2^{100}\right)\)
\(\Rightarrow A=2^{101}-2\)
Vậy A= \(2^{101}-2\)
\(a,\frac{62}{7}:x=\frac{29}{9}:\frac{3}{56}\)
\(\frac{62}{7}:x=\frac{1624}{27}\)
\(x=\frac{62}{7}:\frac{1624}{27}=\frac{837}{5684}\)
\(b,\frac{1}{5}:x=\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\)
\(\frac{1}{5}:x=\frac{2}{35}\)
\(x=\frac{1}{5}:\frac{2}{35}=\frac{7}{2}\)
\(c,\frac{2}{3}.x-\frac{4}{7}=\frac{1}{7}\)
\(\frac{2}{3}.x=\frac{1}{7}+\frac{4}{7}=\frac{5}{7}\)
\(x=\frac{5}{7}:\frac{2}{3}=\frac{15}{14}\)
\(d,\frac{2}{7}-\frac{8}{9}.x=\frac{2}{3}\)
\(\frac{8}{9}.x=\frac{2}{7}-\frac{2}{3}=-\frac{8}{21}\)
\(x=-\frac{8}{21}:\frac{8}{9}=-\frac{3}{7}\)
\(e,\frac{4}{7}+\frac{5}{9}:x=\frac{1}{5}\)
\(\frac{5}{9}:x=\frac{1}{5}-\frac{4}{7}=-\frac{13}{35}\)
\(x=\frac{5}{9}:-\frac{13}{35}=\frac{175}{117}\)
\(i,\frac{2}{5}-\frac{2}{5}.x=\frac{2}{5}\)
\(\frac{2}{5}.\left(1-x\right)=\frac{2}{5}\)
\(1-x=\frac{2}{5}:\frac{2}{5}=1\)
\(x=1-1=0\)
\(g,\frac{2}{3}+\frac{1}{3}:x=-1\)
\(\frac{1}{3}:x=-1-\frac{2}{3}=-\frac{5}{3}\)
\(x=\frac{1}{3}:-\frac{5}{3}=-\frac{1}{5}\)
học tốt nha
Ta có: A=(1-1/2)...........................
Mà các tử có hiệu bằng 0
suy ra: Phân số có tử bằng 0
suy ra: A=0
Vậy A=0
https://dethihsg.com/de-thi-hoc-sinh-gioi-phong-gđt-hoang-hoa-2014-2015/
Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7
Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d
<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d
<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d
=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7
Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d
<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d
<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d
=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau
x2+3 chia hết cho x-1
=>x2-x+x-1+4 chia hết cho x-1
=>x(x-1)+(x-1)+4 chia hết cho x-1
=>4 chia hết cho x-1
=>x-1 E Ư(4)={1;-1;4;-4}
=>x E {2;0;5;-3}
x2+5x-11 chia hết cho x+5
=>x(x+5)-11 chia hết cho x+5
=>11 chia hết cho x+5
=>x+5 E Ư(11)={1;-1;11;-11}
=>x E {-4;-6;6;-16}
x2-3x+5 chia hết cho x+5
=>x2+5x-8x-40+45 chia hết cho x+5
=>x(x+5)-8(x+5)+45 chia hết cho x+5
=>45 chia hết cho x+5
=>x+5 E Ư(45)={1;-1;3;-3;5;-5;9;-9;15;-15;45;-45}
=>x E {-4;-6;-2;-8;0;-10;4;-14;10;-20;40;-50}
Bài làm
\(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right).....\left(1-\frac{1}{100}\right)\)
= \(\left(\frac{2}{2}-\frac{1}{2}\right).\left(\frac{3}{3}-\frac{1}{3}\right).\left(\frac{4}{4}-\frac{1}{4}\right).....\left(\frac{100}{100}-\frac{1}{100}\right)\)
= \(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.....\frac{99}{100}\)
= \(\frac{1.2.3.....99}{2.3.4.....100}\)
= \(\frac{1.1.1.....1}{1.1.1.....100}\)
= \(\frac{1}{100}\)
~ Triệt tiêu trên tử dưới mẫu là được ~
# Chúc bạn học tốt #
cảm ơn bạn THẦN CHẾT nha!!!!!!!!
có bài nào khó thì bạn giải giúp mk nhé
a, x^2 - 2x + 7
= x( x-2) + 7
ta có x(x-2) chia hết cho x- 2
nên để x^2 - 2x + 7 chia hết cho 2
thì 7 chia hết cho x- 2
=> x-2 thuộc ước của 7
đến đây tự làm tiếp