Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.a=8m UCLN(m,n)=1
b=8n
=>a+b=8m+8n=8(m+n)=32
=>m+n=4=>Ta có bảng sau
m | 1 | 2 | 3 |
n | 3 | 2 | 1 |
a | 8 | 16 | 24 |
b | 24 | 16 | 8 |
chọn loại chọn
=>Ta có a=8 a=24
b=24 b=8
mk có mấy câu nè
1:Bác Hồ là vị Cha chung
Là sao Bắc Đẩu, là vầng Thái dương.
2:
Đố ai đếm hết vì sao
Đố ai đếm được công lao Bác Hồ.
3:
Cụ Hồ như cột trụ đồng
Muốn lay chẳng ngã, muốn rung chẳng rời...
lấy 35420/35423-25343/25345=-5,77971
vậy suy ra A bé hơn B
Để A=1 Thì Cần Cộng A thêm 3/35423
Để B=1 thì Cần Cộng thêm 2/25345
Vì 2/25345 < 3/35423
=> A < B
Vì a*b=BCNN(a;b)*UCLN(a;b)
Suy ra: UCLN(a;b)=320/160=2
a=2*m
b=2*n
UCLN(m;n)=1
Ta có a*b=(2*m)*(12*n)=320
m*n*4=320
m*n=80
Nếu m=80 => a=160
n=1 => b=2
Nếu m=40 =>a=80
n=2 => b=4
Nếu m=20 => a=40
n=4 => b=8
Nếu m=16 => a=32
n=5 => b=10
Bài 1 :
BCNN( a , b ) = 60
Có a = 12
b = ?
Phân tích ra có 12 = 2^2 . 3
Giờ ta xét 2 trường hợp :
+ 1 : b chia hết cho a
b chia hết cho a
=> BCNN( a , b ) = b
Mà BCNN( a , b ) = 60
=> b = 60
+ 2 : b không chia hết cho a ( với trường hợp này thì b < 60 )
Trong trường hợp này ta lại có các trường hợp khác :
+a1 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố đều được những số khác nhau .
=> BCNN( a , b ) = a.b = 60
Thay a = 12
=> b = 60 : 12 = 5
+a2 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố được 1 số giống nhau ( hai số này cùng mũ và mũ của a > b )
+a3 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố được 1 số giống nhau ( hai số này cùng mũ và mũ a < b )
....
Tự tìm các trường hợp khác .
Bài 2 : Vì a chia hết cho 7
=> a thuộc B(7)
Vì a chia cho 4 và 6 đều dư 1
=> a + 1 chia hết cho 4 và 6
=> a + 1 thuộc BC( 4,6)
4 = 2^2
6 = 2 . 3
BCNN(4,6) = 2^2 . 3 = 12
a + 1 thuộc BC( 4 , 6 ) = B(12) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 60 ; 72 ; ... }
=> a thuộc { -1 ; 11 ; 23 ; 35 ; 47 ; 59 ; 71 ; .... }
=> a = 119
a=5;b=10
nhớ k nha
còn không thì nhắn tin qua mình mình giải kỉ cho nha