Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5:
a: \(\left(x+3\right)\left(x-3\right)-\left(x-2\right)\left(x+5\right)=6\)
\(\Leftrightarrow x^2-9-x^2-3x+10=6\)
\(\Leftrightarrow-3x=5\)
hay \(x=-\dfrac{5}{3}\)
\(a)\)
\(A=\left(m-1\right)^3-\left(m-2\right)^3\)
\(=\left(m^3-3m^2+3m-1\right)-\left(m^3-6m^2+12m-8\right)\)
\(=m^3-3m^2+3m-1-m^3+6m^2-12m+8\)
\(=3m^2-9m+7\)
\(B=\left(3m-1\right)\left(3m+1\right)\)
\(=9m^2-1\)
\(\dfrac{1}{9}A=B-7\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{9}\left(3m^2-9m+7\right)=9m^2-1-7\)
\(\Rightarrow3m^2-9m+7=81m^2-72\)
\(\Rightarrow78m^2+9m-79=0\)
\(\Rightarrow m=\dfrac{-9\pm\sqrt{24729}}{156}\)
\(b)\)
\(A< B\)
\(\Rightarrow3m^2-9m+7< 9m^2-1\)
\(\Rightarrow6m^2+9m-8>0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>\dfrac{-9+\sqrt{273}}{12}\\m< \dfrac{-9-\sqrt{273}}{12}\end{matrix}\right.\)
Gọi E là giao điểm của AC và BD.
∆ECD có ∠C1 = ∠D1 (do ∠ACD = ∠BDC) nên là tam giác cân.
Suy ra EC = ED (1)
Tương tự ∆EAB cân tại A suy ra: EA = EB (2)
Từ (1) và (2) ta có: EA + EC = EB + ED ⇒ AC = BD
Hình thang ABCD có hai đường chéo bằng nhau nên là hình thang cân.4