K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2016

Gọi số đo của các góc A, B, C lần lượt là a;b;c (a;b;c > 0)

Vỉ các góc đó lần lượt tỉ lệ với các số 2;3;5 nên

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\) và a + b + c = 180o

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{180^o}{10}=18^o\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=18^o.2=36^o\\b=18^o.3=54^o\\c=18^o.5=90^o\end{cases}}\)

Vậy góc A = 36o; góc B = 54o; góc C = 90o

3 tháng 7 2018

a. Ta có:A = 2n-1 / n-3 = 2n-6+6-1 / n-3 = 2(n-3)+5 / n-3 = 2(n-3)/n-3+ 5/ n-3= 2+ (5/ n-3)
 Để A nguyên thì 2+5/n-3 nguyên => 5/n-3 nguyên hay 5 chia hết cho n-3
                                                      =>n-3 thuộc ước của 5
                                                      => n-3 thuộc {5, -5,1,-1}
                                                      => n thuộc { 8, -2, 4, 2}
b. Để A có GTLN thì 5/n-3 có GTLN=> n-3 là số nguyên dương nhỏ nhất=> n - 3 = 1 => n = 1+3 = 4
=> A = 2 + 5 = 7
vậy GTLN của A = 7 khi n = 4

2 tháng 7 2018

a) Để A có giá trị là số nguyên 

Thì (2n—1) chia hết cho (n—3)

==> [2(n—3)+4) chia hết cho (n—3)

 Vì (n—3) chia hết cho (n—3)

Nên (2+4) chia hết cho (n—3)

==> 6 chia hết cho (n—3)

==> (n—3) € Ư(6)

        (n—3) €{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

 TH1: n—3=1

n=1+3

n=4

TH2: n—3=-1

n=-1+3

n=2

TH3: n—3=2

n=2+3

n=5

TH4: n—3=-2

n=-2+3

n=1

TH5:n—3=3

n=3+3

n=6

TH6: n—3=—3

n=-3+3

n=0

TH7: n—3=6

n=6+3

n=9

TH8: n—3=-6

n=-6+3

n=-3

Mình chỉ biết 1 câu thôi nha bạn

6 tháng 4 2019

Bạn ơi bạn làm sai rùi vs lại bạn xem lại đề đi tại vì pt trên nếu giải ra sẽ có hai nghiệp là x=1, x=0 nha bạn