K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2018

Gọi số cần tìm là x.

Vì các số 3698 và 736 khi chia cho x có số dư lần lượt là 26 và 56

=> \(x\in UC\left(3678;680\right)=\left\{...\right\}\)(Lấy các số 3698 và 736 trừ đi số dư của nó)

Mk đang bận bn tự tính nha, thông cảm nhưng mk cũng chỉ ra cách làm rùi nên tk mk nha, thanks.

ra 34 và - 20 

mk làm rùi đó ,bài dưới ế ,rõ ràng rành mạch lên pạn mk nha 

18 tháng 2 2016

|7- x|=(-13)-5.(-8)

|7- x|=144

7- x=144

      x=7-144

        x=(-137)

Vậy : x=(-137); x=137

15 tháng 9 2018

245a chia hết cho 5

120b chia hết cho 5

Nên \(245a+120b\)chia hết cho 5.

Mà 28764 không chia hết cho 5

Vậy không tồn tại số tự nhiên a,b nào để \(245a+120b=28764\)

Chúc bạn học tốt.

18 tháng 2 2016

|7-x|=-13-5.(-8)

|7-x|=-13-(-40)

|7-x|=27

TH1:7-x=27

          x=-20

TH2:7-x=-27

          x=34

Vậy x=-20;x=34

ra 34 và -20 

ở bài dưới cùng đó ,

pạn mk nha 

18 tháng 2 2016

|7 - x| = -13 - 5(-8)

=> |7 - x| = -13 - (-40)

=> |7 - x| = -13 + 40 = 27

=> 7 - x thuộc {-27; 27}

=> x thuộc {34; -20}

18 tháng 2 2016

37,-37

hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

22 tháng 4 2016

Gọi số thứ nhất phải tìm là X, vậy số thứ 2 sẽ là 27-X.
Do UCLN(X,(27-7))=3 và BCNN(X,(27-X))=60. Do đó ta có X(27-X)=3.60=180. Hay 27X-X^2=180.
X^2-27X+180=0  <=> X^2-15X-12X+180=0 <=> X(X-15)-12(X-15)=0 <=> (X-15)(X-12)=0 Vậy hai số phải tìm là X=12 và X=15 là hai số 12, 15.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2022

Lời giải:

Vì $a,b$ là số tự nhiên nên $2a+1,b-2$ là số nguyên

$(2a+1)(b-2)=12$ nên $2a+1$ là ước của $12$
Mà $2a+1$ là số tự nhiên lẻ nên $2a+1\in\left\{1;3\right\}$

Nếu $2a+1=1$ thì $b-2=12:1=12$

$\Rightarrow a=0; b=14$ (thỏa mãn)

Nếu $2a+1=3$ thì $b-2=12:3=4$

$\Rightarrow a=1; b=6$ (thỏa mãn)

3 tháng 12 2017

x + 3 + 9 chia hết x + 3

9 chia hết x + 3

x + 3 thuộc Ư ( 9 )

mà Ư (9) = ( 1,3,9 )

hay x + 3 thuộc ( 1,3,9 )

ta có bảng

x + 3                     1                     3                      9

x                           -2                    0                      6

ĐG                       Loại                 TM                   TM

Vậy x thuộc ( 0 , 6 )