Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sinh sản theo phân tính , tuyến sinh dục dạng chùm , tuyến phụ sinh dạng ống .
Trứng đẻ dưới đất thành ổ .
châu chấu:
Cơ thể châu chấu có 3 phần : Đầu, ngực và bụng
-Hệ riêu hoá: Có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày và nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau để theo phân ra ngoài
- Hệ hô hấp : Có hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng. Phân nhánh chằng chịt đem ôxi tới các tế bào.
-Hệ tuần hoàn : Cấu tạo rất đơn giản, Tim hình ống gồm nhiều ngăn ở mặt lưng. Hệ mạch hở
- Hệ thần kinh : Hệ thần kinh châu chấu ở dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triến.
Tham khảo!
Đặc điểm. Châu chấu trưởng thành con cái thân dài hơn con đực, màu xanh vàng hoặc nâu bóng; râu đầu sợi chỉ có 23-28 đốt; mắt kép. ... Châu chấu non thường có 6 tuổi, màu xanh, râu sợi chỉ, mảnh lưng ngực trước dài hơn đầu, mầm cánh kéo dài tới đốt thứ giữa bụng. Thân dài 3–4 cm, màu lục vàng hoặc vàng nâu bón
Ong có lưỡi dài như ống hút gọi là kim hút giúp ong hút được mật từ trong sâu của hoa. Ong có hai cánh, hai anten và cơ thể có ba phần (đầu, chân và bụng). Ong mật là loài côn trùng sống theo đàn. Trong một đàn gồm có một con ong chúa (queen bee), vài trăm ong đực (drones) và hàng ngàn ong thợ (worker).
Cấu tạo hình thái của loài bướm: Cũng như nhiều loài côn trùng khác, thân bướm được chia làm 3 phần : Đầu ,ngực và bụng. ... Các đốt ngực giữa và sau mang một đôi cánh có nhiều gân được phủ lớp vảy nhiều màu sắc . Hệ gân cánh và các kiểu màu sắc của cánh là những đặc điểm chủ yếu để phân loại các loài bướm.
Kiến hầu hết mang màu đen, nâu hoặc màu đất, một số khác có màu vàng, xanh lục, xanh dương hay tím. ... Cơ thể kiến có nhiều điểm đặc trưng riêng so với các loài côn trùng khác. Chúng có căp râu gấp khúc, có một nốt tròn chuyển tiếp giữa ngực và bụng hay còn gọi là eo. Cơ thể kiến chia làm 3 phần chính: đầu, ngực và bụng.
* Hệ tiêu hóa:
– Gồm: miệng, hầu, diều, dạ dày, ruột tịt, ruột sau, trực tràng, hậu môn.
– Tiêu hóa nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.
* Hệ hô hấp:
– Lỗ thở ở thành bụng
– Hệ thống ống khí phân nhánh chằng chịt, đem oxi tới các tế bào.
* Hệ tuần hoàn:
– Cấu tạo đơn giản, tim hình ống.
– Hệ mạch hở.
* Hệ thần kinh:
– Dạng chuỗi hạch.
– Hạch não phát triển.
So sánh châu chấu và tôm sông:
- Hệ tuần hoàn:
+ Tôm : hệ mạch hở,vận chuyển máu và oxi
+ Châu chấu : hệ mạch hở,vận chuyển máu
- Hệ tiêu hóa:
+ Tôm: miệng-hầu-thực quản-dạ dày-ruột sau-hậu môn
+ Châu chấu: miệng - hầu - thực quản -dạ dày - ruột tịt -ruột sau - trực tràng - hậu môn
- Hệ hô hấp:
+ Tôm thở bằng mang
+ Châu chấu thở nhờ hệ thống ống khí
- Hệ thần kinh:
+ Tôm dạng chuỗi hạch
+ Châu chấu có dạng chuỗi hạch có hạch não phát triển.
* Các hệ của châu chấu phát triển hơn so với tôm.
- Cơ thể có ba phần là đầu, ngực, bụng.
- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Chúng hô hấp bằng hệ thống ống khí.
bạn tham khảo
2. CÓ 1 đôi râu , 3 đôi chân , 2 đôi cánh
3.phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. Trứng đẻ dưới đất thành ổ (hình 26.5). Châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành. Đó là hình thức biến thái không hoàn toàn.
4.vì chúng có lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngoài cơ thể, vỏ cũ phải bong ra để hình thành vỏ mới. Trong thời gian đợi vỏ mới cứng thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.
5.
- So với các loài sâu bọ khác thì khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn.
Vì châu chấu có đôi càng to khỏe. Giúp chúng có thể bật xa, nhanh chóng, kết hợp với đôi cánh có thể bay từ ruộng này sang ruộng khác một cách li hoạt.
cái này mak giống cn . giống mấy thằng hốt cám heo nên nó mới ? đó
Châu chấu là một loài côn trùng, nằm trong phân bộ chứa các côn trùng ăn lá, thuộc bộ cánh thẳng, đầu tròn, thân mập, nhảy giỏi và đặc biệt ăn hại cây xanh. Khi di chuyển, chúng có thể bò bằng cả 3 đôi chân trên cây, nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau hoặc nhảy rồi bay lên không trung bằng cánh.
Tham khảo
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN SÂU BỌ KHÁC
- Lớp Sâu bọ có số lượng loài rất lớn.
- Một số đại diện của lớp Sâu bọ: ong, bướm, kiến, muỗi, gián, cào cào, bọ ngựa, mọt gạo,
mọt gỗ, chuồn chuồn, ve sầu….
- Đa dạng về môi trường sống.
- Có lối sống và tập tính phong phú.
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
- Cơ thể có 3 phần riêng biệt.
- Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Hô hấp bằng ống khí
III. VAI TRÒ THỰC TIỄN
* Lợi ích:
+ Làm thuốc chữa bệnh: ong mật
+ Làm thực phẩm: dế mèn, tằm, châu chấu
+ Thụ phấn cho cây trồng: ong mật, kiến, bướm
+ Làm thức ăn cho động vật khác: ong, sâu….
+ Diệt các sâu bọ có hại: ong mắt đỏ
* Tác hại:
+ ĐV trung gian truyền bệnh (ruồi, muỗi..)
+ Phá hại mùa màng: bướm, châu chấu…
+ Làm hại hạt ngũ cốc, đồ gỗ: mọt gạo, mọt gỗ