K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2021

vô trang cá nhân bên góc phải

nhấn vô thiết lập

31 tháng 7 2021

cả ơn cậu nhiều

30 tháng 9 2023

Những câu hỏi đó thể hiện sự cảm thông và chia sẻ của người viết thư về hoàn cảnh của bạn nhỏ không có nhà để ở.

24 tháng 1 2022

ứng dụng chuyên dụng là ứng dụng gì vậy bạn

7 tháng 2 2022

Hiện tại Hoc24.vn không cho TV trực tiếp đổi tên em nha!

7 tháng 2 2022

đúng , mình đổi mãi ko được

 

4 tháng 10 2023

Theo em, tài năng của con người nhờ sự rèn luyện hoặc tự nhiên mà có. Chúng ra nên học tập và rèn luyện thật tốt, khám phá ra tài năng của mình để trở thành những người tài năng. 

7 tháng 1 2022

bạn vừa hỏi câu hỏi đấy

7 tháng 1 2022

ý là sao

21 tháng 1 2022

Bạn lên ling dưới này nhé :

https://www.youtube.com/watch?v=tBgwR3fOGbE

Không mở được cậu sao chép dán vào Google nhé ( thật ra mình cũng không biết làm )

Dấu hai chấm là một dấu câu quan trọng trong tiếng Việt vì có tác dụng báo hiệu và đánh dấu vị trí của các phần trong câu. Đặc biệt, dấu hai chấm thường được sử dụng để báo hiệu lời nói của một nhân vật hoặc sự liệt kê, giải thích cho phần trước của câu. Ngoài ra dấu hai chấm còn được sử dụng để báo hiệu một lời nói hoặc ý kiến của một nhân vật, tạo ra sự thuyết phục và tăng tính sống động của văn bản. Cuối cùng, dấu hai chấm còn được sử dụng để báo hiệu một sự đối lập, mâu thuẫn hoặc câu chuyện tiếp diễn. Điều này giúp tạo ra sự kích thích và tò mò cho người đọc hoặc nghe, khuyến khích họ tiếp tục theo dõi.

21 tháng 8 2023

- )Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
-) Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp, lời nói của nhân vật, dùng kết hợp với dấu ngoặc kép hoặc trước lời đối thoại dùng kết hợp với dấu gạch ngang.
-) Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.

Tìm sự vật được nhân hoá trong các đoạn thơ, đoạn văn dưới đây và cho biết chúng được nhân hoá bằng cách nào?a. Trăng ơi... từ đâu đến?Hay từ đường hành quân                    Trăng soi chú bộ độiVà soi vàng góc sânTrăng ơi... từ đâu đến?Trăng đi khắp mọi miềnTrăng ơi có nơi nàoSáng hơn đất nước em...                             (Trần Đăng Khoa)     b. Tôi sống...
Đọc tiếp

Tìm sự vật được nhân hoá trong các đoạn thơ, đoạn văn dưới đây và cho biết chúng được nhân hoá bằng cách nào?

a. Trăng ơi... từ đâu đến?

Hay từ đường hành quân                    

Trăng soi chú bộ đội

Và soi vàng góc sân

Trăng ơi... từ đâu đến?

Trăng đi khắp mọi miền

Trăng ơi có nơi nào

Sáng hơn đất nước em...

                             (Trần Đăng Khoa)     

b. Tôi sống độc lập từ thuở bé. Ấy là tục lệ lâu đời trong họ nhà dễ chúng tôi. Vả lại, mẹ thường bảo chúng tôi rằng: "Phải như thế để các con biết kiếm ăn một mình cho quen đi.".

                                                                                                                   Theo Tô Hoài

1
15 tháng 10 2023

a. Sự vật được nhân hóa: Trăng – cách nhân hóa: Xưng hô, trò chuyện với vật như với người.

b. Sự vật được nhân hóa: Dế - cách nhân hóa: Dùng từ ngữ gọi người để gọi vật, dùng từ chỉ quan hệ, chỉ đặc điểm, hoạt động của người.  

13 tháng 10 2023

- Tranh vẽ cảnh nương ngô trên núi.

- Bạn nhỏ đang thu hoạch ngô.

- Các bạn nhỏ thật chăm chỉ, siêng năng nhưng cũng nhiều khó khăn, vất vả.