Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bg
Để phân số \(\frac{n^2+1}{n-2}\)có giá trị là một số nguyên thì n2 + 1 (tử số) chia hết cho n - 2 (mẫu số)
Ta có: n2 + 1 \(⋮\)n - 2 (n \(\inℤ\))
=> n(n - 2) + 2(n - 2) - 3 \(⋮\)n - 2
Vì n(n - 2) + 2(n - 2) - 3 \(⋮\)n - 2 với n(n - 2) \(⋮\)n - 2 và 2(n - 2) \(⋮\)n - 2
Nên 3 \(⋮\)n - 2
=> n - 2 \(\in\)Ư (3)
Ư (3) = {-1; -3; 1; 3}
=> n - 2 = -1 hay -3 hay 1 hay 3
n = -1 + 2 hay -3 + 2 hay 1 + 2 hay 3 + 2
n = 1 hay -1 hay 3 hay 5.
Vậy n \(\in\){1; -1; 3; 5}
Để \(\frac{3n+1}{2n-3}\in Z\Leftrightarrow3n+1⋮2n-3\)
\(\Leftrightarrow2\left(3n+1\right)⋮2n-3\)
\(\Leftrightarrow6n-9+11⋮2n-3\)
Ta thấy \(6n-9⋮2n-3\forall n\)
\(\Rightarrow6n-9+11⋮2n-3\Leftrightarrow11⋮2n-3\)
\(\Leftrightarrow2n-3\inƯ\left(11\right)=\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;1;7;-4\right\}\)
...
Bài 1
Để A nhận giá trị nguyên thì
\(\Leftrightarrow2⋮n-1\)
Vì \(n\inℤ\Rightarrow n-1\inℤ\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-1;-2;1;2\right\}\)
Ta có bảng giá trị
n-1 | -1 | -2 | 1 | 2 |
n | 0 | -1 | 2 | 3 |
Đối chiếu điều kiện \(n\inℤ\)
Vậy \(n\in\left\{0;-1;2;3\right\}\)thì A nhận giá trị nguyên
Bài 2
Giá bìa của quyển sách đó là:
\(1800:10\%=18000\)(đồng)
Vậy bạn Hùng đã mua quyển sách với giá:
18000-1800=16200 (đồng)
Đáp số: 16200 (đồng)
Cho biểu thức \(B=\frac{4}{n-3}\)
Để \(\frac{4}{n-3}\)là phân số => \(n-3\inℤ\)
=> \(n\inℤ\)
b) n = -2
Thay n = -2 vào B ta được : \(B=\frac{4}{n-3}=\frac{4}{-2-3}=\frac{4}{-5}=\frac{-4}{5}\)
n = 0
Thay n = 0 vào B ta được : \(B=\frac{4}{n-3}=\frac{4}{0-3}=\frac{4}{-3}=\frac{-4}{3}\)
n = 10
Thay n = 10 vào B ta được : \(B=\frac{4}{n-3}=\frac{4}{10-3}=\frac{4}{7}\)
c) Để B có giá trị nguyên
=> \(4⋮n-3\)
=> \(n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Ta có bảng sau
n-3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | 4 | 2 | 5 | 1 | 7 | -1 |
Vậy \(n\in\left\{\pm1;2;4;5;7\right\}\)thì B có giá trị nguyên
a) Để B là phân số thì số nguyên phải là số khác 0 là ko thuộc Ư(4)
MẤY CON KIA TỪ TỪ MK LM NỐT , NHỚ K CHO MK NHÉ
Để phân số trên thỏa mãn điều kiện thì:
3n+4 chia hết cho n-1
3n+4=3n-3+7
=3.(n-1)+7
Vì 3.(n-1) chia hết cho n-1 nên 7 phải chia hết cho n-1
n-1 thuộc +-1;+-7
Thử các trường hợp ra,ta có:
n thuộc:0;2;8;-6.
Chúc em học tốt^^
Để phân số trên thỏa mãn điều kiện thì:
3n+4 chia hết cho n-1
3n+4=3n-3+7
=3.(n-1)+7
Vì 3.(n-1) chia hết cho n-1 nên 7 phải chia hết cho n-1
n-1 thuộc +-1;+-7
Thử các trường hợp ra,ta có:
n thuộc:0;2;8;-6.
Để A có giá trị nguyên hay A \(\in\)Z thì ( 3 - n ) \(\in\)Ư(4) .
Mà : Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 ; -1 ; - 2 ; -4 }
Nếu : 3 - n = 1 => n = 2
3 - n = 2 => n = 1
3 - n = 4 => n = -1
3 - n = -1 => n = 4
3 - n = -2 => n = 5
3 - n = -4 => n = 7
Vậy : n \(\in\){ 2 ; 1 ; -1 ; 4 ; 5 ; 7 }