Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Mở đầu: Mùa hè năm ấy Va-Li-a tròn một tuổi. Một hôm, em được cha mẹ đưa đi xem xiếc.
- Diễn biến: Chương trình xiếc hôm ấy tiết mục nào cũng hay nhưng Va-li-a thích nhất tiết mục cô gái cưỡi ngựa đánh đàn. Nhìn cô gái phi ngựa thật dũng cảm, cô không nắm dây cương ngựa mà một tay ôm cây đàn, tay kia gảy lên những bản nhạc vui tươi, rộn rã. Tiếng đàn mới hấp dẫn lòng người làm sao, chú ngựa như cũng thấu hiểu tiếng đàn, chú chạy nhịp nhàng theo điệu nhạc.
Đoạn 2 :
- Diễn biến : Sáng hôm ấy, Va-li-a cùng cha đi đến rạp xiếc gặp bác giám đốc. Sau khi trình bày ý kiến của mình. Bác giám đốc nhìn em cười trìu mến rồi dẫn em đến chuồng ngựa. Ở đó, có một chú ngựa bạch tuyệt đẹp. Bác chỉ con ngựa rồi bảo "Từ nay trở đi, công việc của cháu sẽ là chăm sóc chú ngựa bạch này, cho ngựa ăn uống và quét dọn chuồng cho sạch sẽ." Va-li-a rất ngạc nhiên, em nhìn bác giám đốc như muốn hỏi điều gì đó, nhưng sau vài giây nghĩ ngợi em cầm lấy chổi và bắt đầu quét.
Đoạn 3 :
-Mở đầu : Thế là từ hôm đó, ngày nào Va-li-a cũng đến làm việc chăm chỉ trong từng chuồng ngựa.
-Kết thúc : Cuối cùng, em quen dần với công việc và trở nên thân thiết với chú ngựa, bạn diễn tương lai của mình.
Đoạn 4 :
-Mở đầu: Thế rồi cái ngày Va-li-a mong ước cũng đã đến : Em trở thành diễn viên xiếc thực thụ và được biểu diễn ở những sàn diễn lớn.
-Kết thúc: Tiết mục kết thúc, Va-li-a xuống ngựa cúi chào khán giả giữa những tràng pháo tay giòn giã với một nụ cười hạnh phúc. Vậy là ước mơ từ thủa bé của cô đã trở thành hiện thực
b. Bài làm
Nếu được trở thành một nhân vật trong một câu chuyện nào đó thì tôi sẽ chọn trở thành Doraemon vì tôi muốn thử trải nghiệm cuộc sống của một chú mèo máy đến từ tương lai và muốn thử làm bạn thân của Nobita một người bạn tuy không giỏi giang gì nhưng lại có tấm lòng nhân, điều đó là điều quan trọng hơn bất cứ điều gì gì mà tôi mong muốn từ một người bạn của mình. Có thể giúp đỡ cho người bạn của mình là niềm vin h hạnh của tôi. có lẽ đôi khi tôi phải sợ một con chuột nhỏ bé nhưng tôi lại mong muốn như vậy vì tôi chỉ việc phải sợ một con chuột nhỏ bé thôi nhưng niềm vui thì nhiều vô kể được phiêu lưu trên những miền đất lạ, phám phá bao điều mới mẻ, được gặp những người bạn mới và được giúp đỡ thật nhiều người với những bảo bối diệu kì.
Ngắn tũn thui.
Đây là ảnh chụp gia đình mình. Người ở ngồi trên ghế này là ông nội mình. Ông là sĩ quan về hưu đấy ! Ngồi bên cạnh là bà nội mình. Xem này, ở trong hình thôi mà ánh mắt của bà cũng toát lên được vẻ đẹp hiền từ. Đứng cạnh ông nội là ba mình. Người ôm vai bà nội mình là mẹ mình đấy ! Trông mẹ mình thật là đẹp phải không ? Cạnh mẹ mình là em gái nhỏ của mình. Bé đang là học sinh lớp 1. Và đây, là mình. Khi chụp tấm hình này mình đang học lớp ba. Trông mình thật là buồn cười !
Trong gia đình em, mẹ là người mà em yêu quý nhất. Năm nay mẹ đã ngoài ba mươi tuổi rồi nhưng mẹ còn trẻ lắm. Dáng người nhỏ nhắn. Khuôn mặt trái xoan, rạng rỡ. Mái tóc đen mượt lúc nào cũng được chải gọn gàng. Đôi mắt đen nhánh nhìn em thật hiền từ và đấy trìu mến.Thường ngày mẹ dậy thật sớm để dọn dẹpvà chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà. Mẹ nấu ăn rất ngon, em thích nhất món canh bí tôm của mẹ nấu. Tối đến, mẹ thường dạy em học bài, bài nào em chưa hiểu,mẹ giảng cho em ngay. Rồi mẹ đưa em vào giấc ngủ với những câu chuyện thần tiên mà mẹ kể, chắp cánh những ước mơ cho em. Em rất yêu mẹ và cố gắng hái được nhiều bông hoa điểm mười để tặng mẹ.
Hội Trung thu rước đèn họp bạn hồi năm ngoái thật là vui. Mẹ mua cho em một chiếc đèn lồng hình con bướm. Tối hôm rằm tháng Tám, khi nghe thấy trống ếch dồn dập ngoài ngõ, em vội xách đèn lồng ra nhập vào đoàn quân tí hon tiến về bãi cỏ rộng đầu xóm rồi quây thành vòng tròn quanh bãi. Sau lời tuyên bố của chị phụ trách, chúng em xếp thành hàng dài đi vòng quanh xóm, đi đầu là hai con rồng. Đèn rước đèn đèn đi đến đâu, tiếng trống vang lên đến đó, làm cả xóm náo nhiệt lên như ngày hội lớn. Rước đèn được một vòng, chúng em quay lại bãi cỏ để chuẩn bị phá cỗ. Tiết mục phá cỗ cũng không kém phần vui vẻ như khi rước đèn. Chúng em vừa ăn bánh kẹo, hoa quả, vừa tiến hành văn nghệ. Khi ông trăng đã lên cao, chúng em mới ra về. Ngày hội đó đã để lại cho em nhiều kỉ niệm khó quên.
Quê tôi là một vùng chiêm trũng ven biển miền Trung, có cánh đồng thẳng cánh cò bay và dòng sông Kiến Giang hiền hòa xanh trong, lững lờ êm trôi cùng năm tháng.
Hàng năm, cứ đến ngày Quốc khánh người dân quê tôi lại tổ chức lễ hội đua thuyền thật rầm rộ. Mỗi làng thường có một chiếc thuyền đua được chuẩn bị kỹ càng và trai tráng cũng được tuyển chọn tập luyện thường xuyên. Hội thi được tổ chức đúng vào sáng ngày 2-9. Tờ mờ sáng, tất cả các thuyền đua tập kết tại ngã ba sông trung tâm của huyện Lệ Thủy. Có năm lên đến ba mươi, bốn mươi chiếc dàn thành hàng ngang gần kín cả sông. Vui nhất là thời điểm xuất phát. Dứt ba phát súng lệnh, các thuyền đồng loạt lao lên. Bụi nước tung lên cao như sương sớm làm mờ cả một đoạn sông. Trên bờ, tiếng reo hò ầm ĩ. Dưới sông tiếng mõ, tiếng chiêng, tiếng trống rền vang làm cho không khí ngày hội thật tưng bừng, náo nhiệt.
Hội đua thuyền là nét văn hoá truyền thống của quê hương em. Em sẽ học giỏi, tập thể thao cho cơ thể mạnh để được tham gia hội đua thuyền.
Tôi rất khâm phục Hùng ở lớp tôi. Hùng mồ côi cha từ nhỏ. Lên bốn tuổi Hùng lên cơn sốt bại liệt, đi đứng rất khó khăn. Mỗi lần tôi sang chơi bao giờ cũng thấy Hùng tập đi. Lúc đầu cậu vịn vào thành giường để di chuyển từ đầu giường xuống cuối giường, mồ hôi đổ ra như tắm. Hùng bào : “đau lắm Thành ạ! Nhưng mình sẽ cố!” Rồi từ từ Hùng dùng nạng để đi. Những năm học lớp một lớp hai Hùng còng dùng nạng. Sang năm lớp ba Hùng không dùng nạng nữa. Nhiều lần bị ngã sóng soài, quần áo sách vở bẩn hét nhưng Hùng không nản. Và bây giờ năm lớp bón Hùng đã đi lại gần như người bình thường. Còn việc học của Hùng thì khỏi phải nói. Bao giờ cậu cũng đứng đầu lớp. Hùng là tấm gương sáng về ý chí nghị lực vượt khó cho toàn trường noi theo.
Cô Anna Aderson, 26 tuổi người Mỹ mắc hội chứng down dẫn đến tình trạng không thể đọc hay viết. Nhưng thay vì đầu hàng số phận, cô tìm cách thể hiện suy nghĩ của bản thân qua những bức tranh cô vẽ. Anderson dùng màu nước để tạo nên những bức tranh bộc lộ cảm xúc, tư tưởng của bản thân. Những tác phẩm của cô đã được trưng bày tại triển lãm ở Atlanta và nhiều bang khác. Sở trường của cô là những bức vẽ phong cảnh mang tính trừu tượng, sử dụng các khối màu sắc đối lập để miêu tả thế giới dưới góc nhìn họa sĩ. Trong suốt hai năm qua, Dana đã vẽ được hơn 200 bức tranh. Tài năng đặc biệt này đã đưa cô trở thành người họa sĩ khuyết tật đầu tiên của tiểu bang Alabama triển lãm tranh tại nhiều bang khác ở Mỹ.
giới thiệu về bản thân?
viết giới thiệu về cái gì vậy bn