Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nam:Cậu không học bài à?-câu hỏi
Hùng:Tí mình học, mình đang xen dở bộ phim này.-câu kể
Nam:Cậu không làm đi mai đến lớp cô lại phạt.-câu kể.
Hùng:Không sao đâu.-câu kể.Cậu làm bài trước đi tí tớ làm sau.-câu kể
Nam:Kệ câu đấy.-câu kể
Cô giáo: Chào các em-câu kể
Các bn học sinh:chào cô ạ-câu kể
Cô giáo:cô kiểm tra bài cũ có đc ko?-câu hỏi
Các bn học sinh:đừng cô,chúng em chưa ôn lại-câu khiến
Cô giáo:thế thì thôi vậy-câu kể
Các bn học sinh:yê vui quá!-câu cảm
Cô giáo:đc rồi cả lớp lấy giấy ra kiểm tra 15 phút nào-câu khiến
Các bn học sinh;đúng là tránh vỏ dưa gặp phải vỏ dứa-câu kể
-------------------THE END------------------
ngày hôm nay, lúc buổi trưa là trạng từ
đã nở rất đẹp là vị ngữ
nhưng bông hoa 10 giờ là chủ ngữ
- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm.Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, ….
- Bổ ngữ trong tiếng Anh là một từ, cụm từ hoặc mệnh đề (một cụm chủ ngữ – vị ngữ) cần thiết để hoàn thành một cách diễn đạt nhất định. Nói cách khác, bổ ngữ bổ sung ý nghĩa cho một thành phần của câu.
- Định ngữ là thành phần tu sức và hạn chế cho danh từ ở trung tâm ngữ. Bất kể các thực từ nào cũng đều có thể đảm nhiệm thành phần định ngữ, như là tính từ (cụm tính từ), danh từ (cụm danh từ), động từ (cụm động từ), giới từ (cụm giới từ),v.v. ... Vị trí định ngữ trong câu tiếng Việt khác với trong câu tiếng Trung.
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm, nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, v.v.. Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.
Bổ ngữ là thành phần phụ đứng trước hoặc sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ đó và góp phần tạo thành Cụm động từ hay Cụm tính từ.
Định ngữ là thành phần phụ trong câu tiếng Việt. Nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ (cụm danh từ). Nó có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm Chủ - Vị.
câu 1:
Chiếc máy tính ENIAC (Electronic Numerical Integrator and Computer)
câu 2:
"Tiến quân ca" là một bài hát do nhạc sĩ Văn Cao (1923–1995) sáng tác vào năm 1944
chủ ngữ là chỉ ai con gì cái gì
vị ngữ chỉ đặc điểm ( trong câu ai thế nào )
Chủ ngữ chỉ 1 danh từ đứng đầu câu hoặc đứng sau trạng từ
Vị ngữ chỉ phần sau chủ ngữ
mình chỉ bt vậy thôi
tk nha
Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạy, đi, đọc), trạng thái (tồn tại, ngồi)
Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
Hôm nay, lớp 5a tổng vệ sinh quanh lớp học và nhà xe.( câu kể)
Cô giáo: Lớp trưởng phân công các bạn làm nhanh chóng để về sớm nhé! (câu khiến)
Lớp trưởng: dạ.(câu kể)
Lớp trưởng: tổ 1, tổ 2 làm trong lớp.( câu kể) tổ 3 và tổ 4 lớp ở nhà xe (câu kể). Yêu cầu các bạn làm nhanh chóng!( câu khiến) không còn nhiều thời gian đâu! ( câu cảm)
Các bạn: Được rồi!( câu cảm)
2 tiếng sau, mọi thứ đều sạch sẽ và ngăn nắp.( câu kể) Các bạn cười nói nhau vui vẻ kể về công việc của mình cho nhau nghe.( câu kể). khi cô đi kiểm tra:
Cô giáo: ôi các bạn làm tốt quá! Nhưng có một số chỗ ở nhà xe cần chú ý.(câu kể) Tuy nhiên cô cũng tuyên dương các bạn lớp ta nha!( câu cảm)
Các bạn vui vẻ ra về sau buổi lao động( câu kể). Tuy mệt mỏi nhưng tràn ngập niềm vui thật thích!( câu cảm)