K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2018

\(M=\left(2-\dfrac{4\sqrt{x}}{x-1}+\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{2x-4\sqrt{x}}{x-1}\)

\(=\dfrac{2x-2-4\sqrt{x}+2\sqrt{x}+2}{x-1}.\dfrac{x-1}{2x-4\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{x-1}.\dfrac{x-1}{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}\)

Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) vào A ta được :

\(A=\dfrac{\sqrt{3+2\sqrt{2}}-1}{\sqrt{3+2\sqrt{2}}-2}=\dfrac{\sqrt{2}+1-1}{\sqrt{2}+1-2}=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}=2+\sqrt{2}\)

5 tháng 12 2018

Bài 2 :

Hàm số \(y=ax+b\) đi qua điểm \(A\left(1;-1\right)\) và có tung độ là \(-3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1=a+b\\-3=b\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy hàm số có dạng \(y=2x-3\) .

Vẽ như bình thường

19 tháng 6 2019

1, \(x=13-4\sqrt{10}=\frac{26-8\sqrt{10}}{2}=\frac{10-2.4.\sqrt{10}+16}{2}=\frac{\left(\sqrt{10}-4\right)^2}{2}\)

Ta có: \(Q=x+\sqrt{5x}-2\sqrt{2x}-2\sqrt{10}\)

\(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+\sqrt{5}\right)-2\sqrt{2}\left(\sqrt{x}+\sqrt{5}\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{x}-2\sqrt{2}\right)\)

\(=\left(\frac{4-\sqrt{10}}{\sqrt{2}}+\sqrt{5}\right)\left(\frac{4-\sqrt{10}}{\sqrt{2}}-2\sqrt{2}\right)\)

\(=\left(2\sqrt{2}-\sqrt{5}+\sqrt{5}\right)\left(2\sqrt{2}-\sqrt{5}-2\sqrt{2}\right)\)

\(=2\sqrt{2}.\left(-\sqrt{5}\right)=-2\sqrt{10}\)

19 tháng 6 2019

2, a,  Để đồ thị h/s  đi qua gốc tọa độ thì x=y=0

Ta có: \(-2m-1=0\Leftrightarrow m=\frac{-1}{2}\)

b, giao điểm của h/s y=x-2m-1 với trục hoành A(2m+1;0) với trục tung B(0;-2m-1)

Có: OA=2m+1; OB=|-2m-1|=2m+1

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông coS:

\(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OB^2}=\frac{1}{\left(2m+1\right)^2}+\frac{1}{\left(2m+1\right)^2}=\frac{2}{\left(2m+1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(2m+1\right)^2}{2}=\left(\frac{\sqrt{2}}{2}\right)^2=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+1\right)^2=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2m+1=1\\2m+1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\m=-1\end{cases}}}\)

c, Hoành độ trung điểm I của AB là: \(x_I=\frac{x_A+x_B}{2}=\frac{2m+1}{2}\)

Tung độ trung điểm I của AB: \(y_I=\frac{y_A+y_B}{2}=\frac{-\left(2m+1\right)}{2}\)

Ta có: \(y_I=-x_I\)=> quỹ tích trung điểm I của AB là đường thẳng y=-x

1 cho biểu thức a rút gọn P P=\(\)( \(2-\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x-3}}+\dfrac{5\left(\sqrt{x+4}\right)}{x-9} \)) :( 1-\(\dfrac{5}{\sqrt{x+3}}\)) b tìm x để P<-\(\dfrac{1}{2}\) c tìm MaxQ= P(x\(\sqrt{x}-8x+15\sqrt{x}\)) 2 cho biểu thức A=\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x+}3}-\dfrac{5}{x+\sqrt{x-}6}+\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}\) a rútA b tìm x để \(\sqrt{A}\)<A c tìm x thuộc Z để A thuộc Z 3 cho d y=( a-1) x+1 a xác định hệ số a để ( d) đi A (2;5) b xác...
Đọc tiếp

1 cho biểu thức

a rút gọn P

P=\(\)( \(2-\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x-3}}+\dfrac{5\left(\sqrt{x+4}\right)}{x-9} \)) :( 1-\(\dfrac{5}{\sqrt{x+3}}\))

b tìm x để P<-\(\dfrac{1}{2}\)

c tìm MaxQ= P(x\(\sqrt{x}-8x+15\sqrt{x}\))

2 cho biểu thức

A=\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x+}3}-\dfrac{5}{x+\sqrt{x-}6}+\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}\)

a rútA

b tìm x để \(\sqrt{A}\)<A

c tìm x thuộc Z để A thuộc Z

3 cho d y=( a-1) x+1

a xác định hệ số a để ( d) đi A (2;5)

b xác định a để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là-2

c vẽ đồ thị tìm được ở câu a,b trên cùng 1 tọa độ tìm giao điểm của B tại đường thẳng này

d tính diện tích tam giác có đỉnh là góc B và 2 đỉnh còm lại giao điểm của 2 đồ thị với trục hoành

4 giải hệ phương trình

a \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x-1}+\dfrac{1}{Y+1}=7\\\\\dfrac{5}{x-1}-\dfrac{2}{y+1}=4\\\end{matrix}\right.\)

b \(\dfrac{3}{\sqrt{x-1}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{y+1}-x}=1\)

\(\dfrac{-1}{\sqrt{x+1}-1}-\dfrac{2}{\sqrt{y+1}-2}=3\)

c \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x-\dfrac{x-1}{2}+y+3}{2}\\\\3x-2y=4\\\end{matrix}\right.\)

giúp mình giải bài này với ạ mình đang cần gấp lắm ạ

3
31 tháng 1 2019

Bạn đăng mỗi lần 1 câu thôi nhé!

1 tháng 2 2019

giúp mình giải bài này với ạ mình đang cần gấp lắm ạkhocroi

Bài 1 Tìm điều kiện để căn thức \(\sqrt{-3x+6}\) có nghĩa 2) Tính a)\(\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)^2+2\sqrt{35}\) b) \(3\sqrt{8}-\sqrt{50}-\sqrt{\left(\sqrt{2-1}\right)^2}\) 3)Cho hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}4x+ay=b\\x-by=a\end{matrix}\right.\) Tìm a,b để hệ đã cho có nghiệm duy nhất (x,y)=(2;-1) Bài 2 Cho hàm số y=(2m-1)x+m-3 a) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm (2;5) b) Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục...
Đọc tiếp

Bài 1 Tìm điều kiện để căn thức \(\sqrt{-3x+6}\) có nghĩa 2) Tính a)\(\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)^2+2\sqrt{35}\) b) \(3\sqrt{8}-\sqrt{50}-\sqrt{\left(\sqrt{2-1}\right)^2}\) 3)Cho hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}4x+ay=b\\x-by=a\end{matrix}\right.\) Tìm a,b để hệ đã cho có nghiệm duy nhất (x,y)=(2;-1) Bài 2 Cho hàm số y=(2m-1)x+m-3 a) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm (2;5) b) Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ \(x=\sqrt{2}-1\) Bài 3 \(M=\frac{\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}-2}-\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+2}+\frac{4\sqrt{a}-4}{4-a}\) (a>0;a khác 4) a) Rút gọn M b) Tìm a sao cho m<-2 Bài 4 Tính (a)\(\sqrt{313^2-312^2}+\sqrt{17^{2-8^2}}\left(b\right)\frac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}\) 2) Giai hệ phương trình\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\3x-2y=1\end{matrix}\right.\) 3) Tìm X biết \(\sqrt{9\left(x-1\right)}=21\) Bài 5 Cho hàm số y=(m-1)x+m+3 a) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y=-2x+1 b) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm (1;-4 ) Bài 6 Cho biểu thức \(A=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x-1}}+\frac{2}{x-\sqrt{x}}\right):\frac{1}{\sqrt{x}-1}\) a) Tìm đkxđ ,Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi \(x=3-2\sqrt{2}\) Bài 7 1) Tính( a)\(\frac{\sqrt{5}}{4}-\frac{1}{\sqrt{5}+1}\left(b\right)\left(8\sqrt{27}-6\sqrt{48}\right):\sqrt{3}\) 2) Cho\(A=\left(1-\frac{4}{\sqrt{x}+1}+\frac{1}{x-1}\right):\frac{x-2\sqrt{x}}{x-1}\) Với x>0 ,x khác 1, x khác 4 a)rút gọn b) Tìm x để \(A=\frac{1}{2}\) Bài 8 Cho hàm số Y=(m-2)x+n (a)Đi qua điểm A (-1;2) và B(3;-4) (b) Cắt Oy tại điểm có tung độ bằngà cắt Ox tại điểm có hoành độ bắngìm các giá trị của m và n để đồ thị (d) của hàm số( xin cảm ơn )

0
23 tháng 4 2017

a) Hàm số đã cho là y = 2x + b.

Vì đồ thị đi qua điểm A(1,5; 0) nên 0 = 2 . 1,5 + b. Suy ra b = -3.

Vậy hàm số đã cho là y = 2x - 3.

b) Hàm số đã cho là y = 3x + b.

Vì đồ thị đi qua điểm A(2; 2) nên 2 = 3 . 2 + b. Suy ra b = -4.

Vậy hàm số đã cho là y = 3x - 4.

c) Vì đồ thị của hàm số đã cho song song với đường thẳng y = √3x nên nó có hệ số góc là a = √3. Do đó hàm số đã cho là y = √3x + b.

Vì đồ thị đi qua điểm B(1; √3 + 5) nên √3 + 5 = √3 . 1 + b. Suy ra b = 5.

Vậy hàm số đã cho là y = √3x + 5.

23 tháng 4 2017

Bài giải:

a) Hàm số đã cho là y = 2x + b.

Vì đồ thị đi qua điểm A(1,5; 0) nên 0 = 2 . 1,5 + b. Suy ra b = -3.

Vậy hàm số đã cho là y = 2x - 3.

b) Hàm số đã cho là y = 3x + b.

Vì đồ thị đi qua điểm A(2; 2) nên 2 = 3 . 2 + b. Suy ra b = -4.

Vậy hàm số đã cho là y = 3x - 4.

c) Vì đồ thị của hàm số đã cho song song với đường thẳng y = √3x nên nó có hệ số góc là a = √3. Do đó hàm số đã cho là y = √3x + b.

Vì đồ thị đi qua điểm B(1; √3 + 5) nên √3 + 5 = √3 . 1 + b. Suy ra b = 5.

Vậy hàm số đã cho là y = √3x + 5


27 tháng 12 2018

Câu 1)

a) \(P=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{6\sqrt{x}-4}{x-1}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{3\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{6\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{3\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{6\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3-6\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)b) \(P=-1\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=-1\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=-\sqrt{x}-1\Leftrightarrow2\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\)c) \(P=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}+1-2}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)

Để P có giá trị nguyên thì \(\left(\sqrt{x}+1\right)\inƯ\left(2\right)\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\sqrt{x}+1\ge1\)\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)\in\left\{1;2\right\}\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+1=1\\\sqrt{x}+1=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=1\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy x=0 thì P\(\in Z\)

Câu 2)

a) Ta có hàm số y=ax+3 song song với y=-2x\(\Rightarrow a=-2\)

Vậy hàm số đã cho có dạng y=-2x+3

_ y=-2x+3

x=0\(\Rightarrow y=3\)

y=0\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

Vậy đồ thị hàm số y=-2x+3 đi qua 2 điểm (0;3);(\(\dfrac{3}{2};0\))

y=-2x+3 1,5 3 y x O b) Ta có đồ thị y=ax+3 đi qua điểm A(2;7)\(\Leftrightarrow7=a.2+3\Leftrightarrow2a=4\Leftrightarrow a=2\)

19 tháng 10 2017

1. a) Để hàm số đồng biến thì m-1>0\(\Rightarrow\)m>1  b) Để hàm số nghịch biến m-1<0\(\Rightarrow\)m<1        2. a) Tự làm  b) Xét phương trình hoành độ -2x+1=2x\(\Rightarrow\)x=1/4\(\Rightarrow\)   y=1/2. Vậy giao điểm của d và d' có tọa độ (1/4; 1/2)              

19 tháng 10 2017

3 a)ĐKXĐ \(x\ge0\)\(x\ne1\)A=\(\frac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)=\(\frac{-2}{\sqrt{x}+1}\)  b)Khi x= \(6-2\sqrt{5}\)thì A=\(\frac{-2}{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}+1}\)=\(\frac{2}{\sqrt{5}}\)

25 tháng 9 2019

1) a) \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}+\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\frac{2+5\sqrt{x}}{4-x}\)

\(=\frac{x+3\sqrt{x}+2}{x-4}+\frac{2x-4\sqrt{x}}{x-4}+\frac{-2-5\sqrt{x}}{x-4}\)

\(=\frac{3x-6\sqrt{x}}{x-4}\)

   b) \(Q=1\Leftrightarrow3x-6\sqrt{x}=x-4\)

\(\Leftrightarrow2x-6\sqrt{x}+4=0\)

Đặt \(\sqrt{x}=t\)\(\left(t\ge0\right)\)

\(pt\Leftrightarrow2t^2-6t+4=0\)

\(\Delta=\left(-6\right)^2-4.2.4=4,\sqrt{\Delta}=2\)

pt ẩn phụ có 2 nghiệm:

\(t_1=\frac{6+2}{4}=2\);\(t_2=\frac{6-2}{4}=1\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;4\right\}\)