Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 gói kẹo có giá là :
396 000 - 372 000 = 24 000
1 gói kẹo giá :
24 000 : 2 = 12 000
9 gói bánh giá :
396000 - (12 000 . 6) = 324 000
1 gói bánh giá :
324 000 : 9 = 36 000
Vậy gói bánh giá 36 000 và gói kẹo giá 12 000
Mk cx k rõ cách lớp 3 làm như thế nào những hồi mk học lớp 3 làm theo cánh này nè:
Theo bài ra, ta có:
9 gói bánh+ 6 gói kẹo= 396000 đồng
9 gói bánh+ 4 gói kẹo= 372000 đống
Như vậy số tiền của 9 gói bánh+ 6 gói kẹo và 9 gói bánh+ 4 gói kẹo chênh lệch do 2 gói kẹo.
Từ đó, ta có được:
2 gói kẹo có giá trị là: 396000- 372000= 24000( đồng)
1 gói kẹo có giá trị là: 24000: 2 =12000( đồng)
4 gói kẹo có giá trị là: 24000x 2= 48000 (đồng)
9 gói bánh có giá trị là: 372000- 48000= 324000( đồng)
1 gói bánh có giá trị là: 324000: 9= 36000( đồng)
Vậy tổng của 1 gói kẹo và 1 gói bánh là:
36000+ 12000= 48000 (đồng)
Đáp số: 48000 đồng.
dễ như ko
\(1+2+3+...+n\)
\(=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
chú ý nhé cách làm này chỉ áp dụng trong trường hợp này thôi
Ta thấy: 1/101>1/300
1/102>1/300
...
1/299>1/300
=>1/101 + 1/102 + ... + 1/299 > 1/300 + 1/300 + ... + 1/300(199 số hạng sử dụng gau- xơ)
=>. 1/101 + 1/102 + ... + 1/300 > 1/300 + 1/300 + ... + 1/300 ( 200 số hạng)
=> 1/101 + 1/102 + ... + 1/300 > 1/300. 200
=> 1/101 + 1/102 + ... + 1/300> 2/3
Vậy 1/101 + 1/102 + ... + 1/300 > 2/3 ( đpcm)
a,x-57 = -12 - 7 +2x
x-57=-12+(-7)+2x
x-57=-19+2x
x-57-2x=-19
x-2x=-19+57
x-x-x=38
-x=38
=>x=-38
b,(x-12)-15=(20-7)-(18+x)
(x-12)-15=13-(18+x)
x-12-15=13-18-x
x-27=13-18-x
x-27+x=13-18
x+x-27=13-18
x+x=13-18+27
x.2=22
x=22:2
x=11
c,|x-5|-(-25)=8
|x-5|=8+(-25)
|x-5|=-17
Mà |x-5| luôn lớn hơn 0
=> x thuộc tập hợp rỗng
d,4.|2x-1|-12=-20
4.|2x-1|=-20+12
4.|2x-1|=-8
|2x-1|=-8:4
|2x-1|=-2
Mà |2x-1| luôn lớn hơn 0
x thuộc tập hơp rỗng
Đọc kĩ phần c và d nhé!TUi không chắc đâu!Nhưng nghĩ là đúng
a. x - 57 = -12 -7 +2x
<=> x - 2x = -12 -7+57
<=> -x = 38
<=> x = 38
b. (x - 12) -15 = (20 - 7) - (18 + x)
<=>x - 12 -15 = 20 -7 -18 -x
<=> x + x = 20 -7 -18 +12+15
<=> 2x = 22
<=> x =11
còn I là gì mình không hiểu?
giả sử tìm được hai chữ số a và b sao cho: \(\frac{a}{b}=a,b\left(b\in N^∗\right)\)
Rõ ràng: \(\frac{a}{b}=a.\frac{1}{b}\)
Mà \(\frac{1}{b}\le1\Rightarrow a.\frac{1}{b}\le a\) hay \(\frac{a}{b}\le a\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a}{b}< a,b\) nên không tìm đc số a và b điều kiện thỏa mãn đề bài
Tích nha
Học tốt
a, => -6+x+x-4 = 0
=> 2x-10 = 0
=> 2x = 10
=> x = 10 : 2 = 5
Còn câu b thì đề thiếu nha bạn ơi !
k mk nha
bài giải:
Trong 1 giờ, người 1 làm được số phần công việc là:
1:4=1/4(phần công việc)
Trong 1 giờ, người hai làm được số phần công việc là:
1:3=1/3(phần công việc)
Trong 1 giờ cả hai người làm được số phần công việc là:
1/4+1/3=7/12(phần công việc)'thời gian hai người cùng làm sản phẩm đó là:
1:7/12=1*12/7=12/7(h)
đáp số: 12/7 giờ
Ok, mk sẽ làm rõ ra cho bạn !
Bài 1: 25-(45-x)=13
45-x =25-13
45-x =12
x =45-12
x =33.
Bài 2: 10+(2x-4)=16
2x-4 =16-10
2x-4 =6
2x =6+4
2x =10
x =10:2
x =5
Bài 3: 24+3(5-x)=27
3(5-x)=27-24
3(5-x)=3
5-x =3:3
5-x =1
x =5-1
x =4
Bài 1
\(25-\left(45-x\right)=13\)
\(45-x=25-13\)
\(45-x=12\)
\(x=45-12\)
\(x=33\)
Bài 2
\(10+\left(2x-4\right)=16\)
\(2x-4=16-10\)
\(2x-4=6\)
\(2x=10\)
\(x=10:2\)
\(x=5\)
Bài 3
\(24+3\left(5-x\right)=27\)
\(27\left(5-x\right)=27\)
\(5-x=27:27\)
\(5-x=1\)
\(x=5-1\)
\(x=4\)
Chi tiết lắm rồ đóa !!!