Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
diện tích tiếp xúc nhỏ( đầu vật tiếp xúc mặt đất ít)-> áp suất lớn -> dễ đâm sâu vào đất.
Ta đã có công thức \(p=\dfrac{F}{S}\)( trong đó p là áp suất, F là áp lực , S là diện tích bề mặt tiếp xúc)
Thông qua Công thức, Người ta làm mũi đinh nhọn để giảm Diện tích bề mặt tiếp xúc, qua đó tăng áp lực của mũi đinh lên vật nên dễ khoan hơn.
Mũi kim nhọn để giảm áp xuất
Chân ghế không nhọn để tăng áp xuất
._.
Giải thích:
1.Tại sao lưỡi kéo người ta làm đầu nhẵn, mỏng,bén?
+ Vì làm như vậy để giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép
2.Tại sao mũi đinh và mũi khoan người ta lại làm một đầu nhọn
+ Mũi đinh, mũi khoan thường làm một đầu nhọn để giảm diện tích mặt bị ép => tăng áp lực và tăng áp suất lên mặt bị ép.
Giải thích:
1.Tại sao lưỡi kéo người ta làm đầu nhẵn, mỏng,bén?
+ Vì làm như vậy để giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép
2.Tại sao mũi đinh và mũi khoan người ta lại làm một đầu nhọn
+ Mũi đinh, mũi khoan thường làm một đầu nhọn để giảm diện tích mặt bị ép => tăng áp lực và tăng áp suất lên mặt bị ép.
Mũi compa nhọn để dễ cố định trên bề mặt giấy , giúp tăng tính chính xác của hình khi vẽ ra.
lThưa bạn, Ta đã có công thức p=F/s( trong đó p là áp suất, F là áp lực , s là S bề mặt tiếp xúc
Thông qua Công thức, Người ta làm mũi đinh nhọn để giảm Diện tích bề mặt tiếp xúc, qua đó tăng áp lực của mũi đinh lên vật=> vật biến dạng càng nhiều=>Dễ khoan, khâu hơn
- Còn chân bàn ko làm nhọn thì bạn CM ngược lại cái trên: Ko nhọn để tăng S=> Giảm F=>biến dạng ít=>làm cho ghế ko bị lún hay biến dạng=> ngồi chắc hơn và vững hơn!
Mình ko chắc đâu nhé bạn! Có gì comments nhé để mình giải đáp!!!
Các mũi đinh làm đền nhọn vì sẽ lám giảm diện tích tiếp xúccủa mũi đinh-> áp suất giảm, dễ dàng đóng đinh.
cảm ơn bạn nha