K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2020

Tóm tắt:

\(m=200g=0,2kg\\ h_o=9m\\ g=10\frac{m}{s^2}\\ a,W_{cđ}=?;v_{cđ}=?\\ b,h=?\Rightarrow W_t=3W_đ\)

Vật chịu tác dụng của trọng lực (lực thế), do đó cơ năng được bảo toàn

a. Ta có:

\(W_{cđ}=W=W_{t_{max}}=mgh_o=0,2\cdot10\cdot9=18J\)

\(\Rightarrow W_{cđ}=W_{đ_{max}}\Rightarrow\frac{1}{2}mv^2_{max\left(cđ\right)}=W_{cđ}\\ \Rightarrow v_{cđ}=\sqrt{\frac{2W_{cđ}}{m}}=\sqrt{\frac{2\cdot18}{0,2}}=6\sqrt{5}\frac{m}{s}\)

Hoặc áp dụng công thức của chuyển động rơi tự do:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot9\cdot10}=6\sqrt{5}\frac{m}{s}\)

b. Ta có: \(W_t=3W_đ\Rightarrow W_đ=\frac{1}{3}W_t\)

Gọi điểm đó là A, ta có:

\(W_{t_A}+W_{đ_A}=W_A=W=W_{t_{max}}\Leftrightarrow W_{t_A}+\frac{1}{3}W_{t_A}=W_{t_{max}}\\ \Rightarrow\frac{4}{3}W_{t_A}=W_{t_{max}}\Rightarrow\frac{4}{3}mgh_A=mgh_{max\left(o\right)}\\ \Rightarrow h_A=\frac{mgh_o}{\frac{4}{3}mg}=\frac{h_o}{\frac{4}{3}}=6,75m\)

Vậy tại vị trí cách mặt đất 6,75m thì thế năng bằng ba lần động năng

22 tháng 5 2019

a) Cơ năng của vật tại vị trí ban đầu:

\(\text{W}_t=mgh=2.10.20=400J\)

b) Vận tốc của vật khi chạm đất:

Bỏ qua ma sát, ta áp dụng định luật bảo toàn cơ năng

\(\text{W}_{dm\text{ax}}=\text{W}_{tm\text{ax}}\) (Động năng max tại mặt đất, Thế năng max tại vị trí cao nhất)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}mv^2=mgh\Rightarrow v=\sqrt{2gh}=20\) m/s.

22 tháng 5 2019

c) Vị trí \(h_x\) thỏa mãn Wđ = 3 Wt

\(\text{W}=\text{W}_d+\text{W}_t=4W_t\Rightarrow mgh_0=4mgh_x\Rightarrow h_x=\frac{h_0}{4}=5m.\)

1: Một vật có khối lượng 2 kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 5m/s từ mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10m/s2. a. Xác định cơ năng của vật tại vị trí ném b. Tại vị trí động năng bằng một phần hai lần thế năng vận tốc của vật bằng bao nhiêu. 2: Từ độ cao 40 m, một vật có khối lượng 1 kg được thả rơi tự do, lấy g = 10m/s2. Tính a. Cơ năng của...
Đọc tiếp

1: Một vật có khối lượng 2 kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 5m/s từ mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10m/s2.

a. Xác định cơ năng của vật tại vị trí ném

b. Tại vị trí động năng bằng một phần hai lần thế năng vận tốc của vật bằng bao nhiêu.

2: Từ độ cao 40 m, một vật có khối lượng 1 kg được thả rơi tự do, lấy g = 10m/s2. Tính

a. Cơ năng của vật ở độ cao trên.

b. Xác định vận tốc của vật khi Wđ = Wt.

3: Một hòn bi có khối lượng 20g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất.

a. Tính cơ năng của hòn bi tại lúc ném vật.

b. Tìm vị trí hòn bi có thế năng bằng 3 lần động năng?

4: Một vật có khối lượng m = 1kg được ném thẳng đứng lên từ độ cao 15m với vận tốc ban đầu v0 = 30 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.

a. Xác định cơ năng của vật ?

b. Tìm vị trí vật có thế năng bằng động năng ?

4
5 tháng 5 2020

4) GIẢI :

a) \(W=mgz+\frac{1}{2}mv^2=600\left(J\right)\)

b) Wt = Wđ

=> \(W=W_t+W_đ=2W_t\)

=> \(600=2.1.10.z'\)

=> z' = 30(m)

5 tháng 5 2020

3) GIẢI :

a) \(W=W_đ+W_t=0,48\left(J\right)\)

b) Wt = 3Wđ => \(W_đ=\frac{1}{3}W_t\)

=> \(W=W_t+W_đ=W_t+\frac{1}{3}W_t=\frac{4}{3}W_t\)

<=> 0,48 = \(\frac{4}{3}.0,02.10.z\)

=> z= 1,8 (m)

22 tháng 3 2020

Câu 1

22 tháng 3 2020

câu 2

28 tháng 5 2022

`@W_t=mgz=2.10.2=40(J)`

   `W_đ=1/2mv^2=1/2 .2.0^2=0(J)`

  `W=W_t+W_đ=40+0=40(J)`

`@W_[(W_đ=2W_t)]=W_[đ(W_đ=2W_t)]+W_[t(W_đ=2W_t)]=40`

    Mà `W_[đ(W_đ=2W_t)]=2W_[t(W_đ=2W_t)]`

   `=>3W_[t(W_đ=2W_t)]=40`

`<=>3mgz_[(W_đ=2W_t)]=40`

`<=>3.2.10.z_[(W_đ=2W_t)]=40`

`<=>z_[(W_đ=2W_t)]~~0,67(m)`

`@W_[đ(max)]=W_[t(max)]=40`

`<=>1/2mv_[max] ^2=40`

`<=>1/2 .2v_[max] ^2=40`

`<=>v_[max]=2\sqrt{10}(m//s)`

28 tháng 5 2022

Sao lại 3 lần thế năng? Trong khi đó có 2? giải thích giúp em.

21 tháng 2 2017

a) đổi 200g=0,2kg

\(_{w_t}\)=mgz=0,2.10.45=90(J)

23 tháng 4 2017

Chọn gốc thế năng ở mặt đất.

a, W0 = mgh + mv02/2 = 0,5.10.15 + 0,5.82/2 = 91 (J)

b, Ngay trước khi chạm đất: W = mv2/2

Bảo toàn cơ năng : W0 = W

<=> 91 = mv2/2 => v= 2\(\sqrt[1]{91}\)

c, W = 91 (Bảo toàn cơ năng)

10 tháng 3 2016

Chọn mốc thế năng tại mặt đất

a) Cơ năng của vật: \(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=\dfrac{1}{2}m.10^2+m.10.20=250m\)

Khi vật lên độ cao cực đại thì cơ năng là: \(W_2=mgh_{max}=m.10.h_{max}\)

Bảo toàn cơ năng ta có: \(W_2=W\Rightarrow h_{max}=25(m)\)

b) Khi chạm đất, cơ năng của vật là: \(W_3=\dfrac{1}{2}mv^2\)

Bảo toàn cơ năng ta có: \(W_3=W\Rightarrow \dfrac{1}{2}mv^2=250m\Rightarrow v=10\sqrt 5(m/s)\)

c) Tại vị trí Wđ= Wt \(\Rightarrow W= 2W_t=2.mgh=mgh_{max}\)

\(\Rightarrow h=\dfrac{h_{max}}{2}=12,5(m)\)

29 tháng 4 2016

@Bình Trần Thị: \(W_đ=W_t\)

Suy ra cơ năng: \(W=W_đ+W_t=W_t+W_t=2W_t\)

1 tháng 5 2019

a, W= mgh=90J

b, Wt = 1/3Wđ

=> 4/3.1/2.mV2 = 90

=> V \(\approx\) 26