Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Gọi độ dài các cạnh của tam giác đó lần lượt là x;y;z ( x;y;z > 0)
Ta có: \(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=\frac{z}{5};x+y+z=48\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{4+7+5}=\frac{48}{16}=3\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}=3\Rightarrow x=3.4=12\)
\(\frac{y}{7}=3\Rightarrow y=3.7=21\)
\(\frac{z}{5}=3\Rightarrow z=3.5=15\)
Vậy độ dài các cạnh của tam giác đó lần lượt là: 12;21;15
thank trc ^~^
Ta co:
\(\frac{x}{y}=\frac{17}{3}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{17}=\frac{x+y}{3+17}=3\)
\(\frac{x}{3}=3\Rightarrow x=9\)
\(\frac{y}{17}=3\Rightarrow y=51\)
b)Ta co:
\(\frac{x}{19}=\frac{y}{21}\Rightarrow\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}=\frac{2x-y}{38-21}=2\)
\(\frac{2x}{38}=2\Rightarrow x=38\)
\(\frac{y}{21}=2\Rightarrow y=42\)
Ta co:
\(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2+y^2}{9+16}=4\)
\(\frac{x^2}{9}=4\Rightarrow x^2=36\Rightarrow x=6\)
\(\frac{y^2}{16}=4\Rightarrow y^2=64\Rightarrow y=8\)
g)\(3x=2y\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)
\(7y=5z\Leftrightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)
\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15};\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x-y+z}{10-15+21}=2\)
\(\frac{x}{10}=2\Rightarrow x=20;\frac{y}{15}=2\Rightarrow y=30;\frac{z}{21}=2\Rightarrow z=42\)
1/
a/ Vì x và y tỉ lệ nghịch với nhau
=> xy = a
Mà khi x = 4 thì y = 6 => 4.6 = a => a = 24
b/ \(y=\frac{24}{x}\)
c/ Khi x = 1 => y = \(\frac{24}{1}=24\).
2/ Gọi x, y, z (cm) lần lượt là độ dài ba cạnh của một tam giác. (x, y, z > 0)
Vì độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ thuận với 3, 4, 5
=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)và x + y + z = 60
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{60}{12}=5\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=5\\\frac{y}{4}=5\\\frac{z}{5}=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15\\y=20\\z=25\end{cases}}}\).
Vậy độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là 15cm, 20cm, 25cm.
bài 1:
a) y=f(0)=|1-0|+2=3
y=f(1)=|1-(-1)|+2=4
y=f(-1/2)=|1-(-1/2)|+2=7/2
b) f(x)=3 <=> |1-x|+2=3
|1-x|=3-2
|1-x|=1
=> \(\orbr{\begin{cases}1-x=1\\1-x=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)
f(x)=3-x <=> |1-x|+2=3-x
|1-x|=3-x-2
|1-x|=1-x
=> (1-x)-(1-x)=0
2.(1-x)=0
=> 1-x=0
=> x=1