K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

các bạn giải hộ mình nhé mình xin cảm ơn trước
Câu 1: khi một tế bào người có 22+x NST thì câu nào trong những câu dưới đây là đúng:
A:tế bào chính đã được thụ tinh
B.Đó là tế bào vừa trải qua giảm phân
C. đó là tế bào sinh dưỡng
d.đó là tế bào vừa trải qua nguyên phân
Câu 2: Trong mô đang phân bào, có một tế bào có số ADN bằng nửa các tế bào khác. Tế bào đang ở pha, kì nào?
A.G1 B.G2 C.Kì trước D.Kì giữa
Câu 3pha hay kì nào dưới đây trong chu kì tế bào thường ngắn nhất?
A.G1
B.G2
C.S
Dnguyên phân
Câu 4: nhận định nào dưới đây là không đúng về phan chia tế bào chất ở các tế bào nhân thực?
A.Tế Bào nhân thực có vach ngăn giữa.
B. phân chia tế bào chất có thể bắt đầu ngay khi nguyên phân xảy ra.
C.các tế bào thực vật vòng co thắt tại vùng xích đạo tế bào.
D. Sự liên kết màng tế bào nối liền vách giữa với màng sinh chất
Câu 5: E.coli có thời gian thế hệ (g) là 20 phút ở 4o độ C số tế bào ban đầu = 10^6, sau một số thế hệ số lượng tế bào của quần thể là 6*10^6. xác định thời gian thế hệ đạt được số lượng tế bào đó.
A.1 giờ
B.2h
C.3h
d.4h
Câu 6:thời gian của chu kì tế bào phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. từng loại tế báo trong cơ thể
B.từng loại sinh vật
C.từng giai đoạn phát triển của cơ thể
D. từng loại tế bào trong cơ thể và từng loại sinh vật
Câu 7:diệp lục không tham gia vào quá trình
A. Hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời
B.Chuyển hóa năng lượng
C.kHỬ CO2
Dvận chuyển năng lượng
Câu 8: ở thực vật C3, chất khí được thải ra trong quá trình quang hợp là
A.CO2
B.O2
C .H2
D.N2
cÂU 9: dạng hình khối nào sau đây hay gặp ở virút?
A.Hình khối 12 mặt
B. Hình khối 20 mặt
C.xoắn ốc
D. phức tạp
Câu 10:tính chuyên hóa của virut được thể hiện ở
A. Tính đặc hiệu ADN
B. sự hấp thụ
C.Tính đặc hiệu ARN
D.sự có mặt của lông nhung
Câu11: lĩnh vực nghiên cứu nào sau đây có liên quan đến sự phân bố và lan truyền bệnh
A. bệnh di truyền học
B.sinh học phân tử
C. dịch tễ học
D. Miễn dịch học
Câu 12: điều nào sau đây không phải ứng dụng của viut
A. tạo sinh khối
B.nghiên cứu sinh học cơ bản
C.Tạo thuốc trừ sâu
D. sản xuất vắc xin
Câu 13: điều khẳng định nào sau đây là không đúng với virút
A.có vỏ capsit là prooteein
B.Không có Ribôxôm
C. Không có loại enzim nào
D.chỉ chứa adn và ARN
Câu 14 ở ruồi giấm bộ NST 2n=8.một tế bào sinh dục của ruồi dấm bước vào lần phân bào 1 bình thường .Xác định số NST thể kép đang phân li về một cực của tế bào
A. 4
B8
C16
D24
Câu 15: Qúa trình nguyên phân liên tiếp một số đợt từ tế bào lưỡng bội của ruồi giấm tạo ra số tế bào mới ở thế hệ tế bào cuối cùng với 256 NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Xác định số tế bào được tạo thành ở thế hệ cuối cùng ?
A16
b32
C 64
d23
Câu 16:Qúa trình nguyên phân liên tiếp một số đợt từ tế bào lưỡng bội của ruồi giấm tạo ra số tế bào mới ở thế hệ tế bào cuối cùng với 256 NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Xác định số đợt phân bào của tế bào ban đầu
a4
b5
C 6
d7
Cau 17:Qúa trình nguyên phân từ một hợp tử người, tạo ra được 8 tế bào mới. Xác định số đợt phân bào của hợp tử?
A1
B2
C3
D4
Câu 18: ở lợn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n=38. Khi giảm phân hình thành giao tử, bộ NST thể r=thay đổi về số lượng và trạng thái đơn và kép. Xác định số NST ở kì giữa lần i?
a19
b29
c38
d76
Câu 19:ở lợn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n=38. Khi giảm phân hình thành giao tử, bộ NST thể r=thay đổi về số lượng và trạng thái đơn và kép. Xác định số NST ở kì cuối lân 1 khi 2 tế bào con được tạo thành?
a19
b38
C 76
d29
câu 20:ở lợn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n=38. Khi giảm phân hình thành giao tử, bộ NST thể thay đổi về số lượng và trạng thái đơn và kép. Xác định số NST ở kì cuối lân 2 khi quá trình phân bào kết thúc
A19NST kép b38 NST kép C38NST đơn D.19NST đơn
câu 21:ở ruồi giấm bộ NST 2n=8.một tế bào sinh dục của ruồi dấm đang ở kì trung gian( trước lần phân bào 1 của giảm phân)Xác định số tâm động trong tế bào?
A4
b16
C 8
d24
câu 22:ở ruồi giấm bộ NST 2n=8.một tế bào sinh dục của ruồi dấm đang ở kì trung gian( trước lần phân bào 1 của giảm phân)Xác định số NST kép trong tế bào?
a4
b8
c16
d24

0
17 tháng 10 2017

III: đúng

Đáp án A

22 tháng 4 2017

Đáp án: B

Câu 1: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở: A. Tế bào sinh dưỡng. B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín. C. Tế bào mầm sinh dục. D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng. Câu 2: Qua giảm phân, từ 1 tế bào mẹ cho mấy tế bào con? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Các tế bào con tạo ra qua giảm phân có bộ NST như thế nào so với tế bào mẹ? A. Giống hoàn toàn mẹ. B. Giảm đi một nửa so với mẹ. C. Gấp đôi so...
Đọc tiếp

Câu 1: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở: A. Tế bào sinh dưỡng. B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín. C. Tế bào mầm sinh dục. D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng. Câu 2: Qua giảm phân, từ 1 tế bào mẹ cho mấy tế bào con? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Các tế bào con tạo ra qua giảm phân có bộ NST như thế nào so với tế bào mẹ? A. Giống hoàn toàn mẹ. B. Giảm đi một nửa so với mẹ. C. Gấp đôi so với mẹ. D. Gấp ba lần so với mẹ. Câu 4: Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là gì? A. Đều là hình thức phân bào có thoi phân bào. B. Kết quả đều tạo ra 2 tế bào có bộ NST 2n. C. Đều là hình thức phân bào của tế bào sinh dưỡng. D. Kết quả đều tạo ra 4 tế bào có bộ NST 2n. Câu 5: Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân là: A. Nguyên phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai, còn giảm phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục chín. B. Nguyên phân chỉ trải qua 1 lần phân bào, còn giảm phân trải qua 2 lần phân bào. C. Từ 1 tế bào mẹ, qua nguyên phân cho 2 tế bào con, còn qua giảm phân cho 4 tế bào con. D. Tất cả đểu đúng. Câu 6: Giao tử là: A. Tế bào sinh dục đơn bội. B. Được tạo từ sự giảm phân của tế bào sinh dục thời kì chín. C. Có khả năng tạo thụ tinh tạo ra hợp tử. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 7: Quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vật giống nhau ở: A. Các tế bào mầm đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần. B. Các tế bào mầm đều thực hiện giảm phân liên tiếp nhiều lần. C. Noãn bào bậc hai và tinh bào bậc hai đều thực hiện giảm phân để tạo giao tử. D. Cả A và C. Câu 8: Thụ tinh là: A. Sự kết hợp giữa một giao tử đực với một giao tử cái tạo thành hợp tử. B. Sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội hay tổ hợp 2 bộ NST của 2 giao tử đực và cái tạo thành bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ. C. Sự kết hợp của hai bộ nhân lưỡng bội của 2 loài. D. Cả A và B. Câu 9: Nguyên nhân làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp phong phú ở loài sinh sản hữu tính là: A. Giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST. B. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong thụ tinh tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau. C. Nguyên phân tạo ra các tế bào có bộ NST giống nhau về bộ NST. D. Cả A và B. Câu 10: Bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa: A. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. B. Nguyên phân và giảm phân. C. Giảm phân và thụ tinh. D. Nguyên phân và thụ tinh

1
4 tháng 11 2021

viết liền v ai trl đc

 

6 tháng 4 2022

a) NST kép nằm trên mặt phẳng xích đạo ->  Kì giữa

b) Số tb đang thực hiện nguyên phân : \(120:20=6\left(tb\right)\)

c) Nhóm tb hoàn tất nguyên phân đợt 1 thì sẽ tạo ra số tb con là : \(6.2^1=12\left(tb\right)\)

30 tháng 11 2016

Giúp mình với nhé hihi

2 tháng 11 2021

A/Đ

B/S

C/S

D/Đ

E/Đ

F/Đ

24 tháng 3 2022

tham khảo

- Những TB có NST ở trạng thái kép đang nằm 1 hàng trên mp xích đạo của thoi phân bào thì đang ở kì giữa NP.

- Những TB có NST ở trạng thái đơn đang phân li về các cực của TB thì ở kì sau của NP.

- Gọi a,b lần lượt là số NST đang ở kì sau và kì giữa của NP, ta có hpt:

 

Số TB đang ở kì giữa NP: 240:2n=240:20=12(TB)

Số TB đang ở kì sau NP: 400:4n=400:40=10(TB)

Nếu nhóm TB hoàn tất quá trình NP (1 đợt) thì tạo ra được: (12+10).21=44(TB con)

18 tháng 2 2022

Câu sai : 1. - Sai Vik giảm phân chỉ xảy ra ở tb sinh dục chín

              3. - Sai Vik từ 1 tb mẹ có 2n đơn chứ ko phải 2n kép

              5. - Sai Vik kì giữa của nphân NST chỉ xếp 1 hàng chứ ko phải 2 hàng

Câu đúng :  2. Giảm phân có 2 lần phân bào I và II

                  4. Đúng vik giảm phân có kì đầu I có thể xảy ra trđ chéo tạo ra các giao tử có cấu trúc NST khác nhau, kì sau II PLĐL tạo ra các loại gtử có nguồn gốc NST khác nhau, qua thụ tinh các giao tử đó tổ hợp tự do -> Các hợp tử khác nhau, đa dạng. Nguyên phân làm các hợp tử đó lớn lên về mặt kích thước.