Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán
Số giá trị khác nhau: 8
b) Bảng "tần số"
Nhận xét
Thời gian giải 1 bài toán của 35 học sinh chỉ nhận 8 giá trị khác nhau, người giải nhanh nhất là 3 phút (có 1 học sinh), người giải chậm nhất là 10 phút, thời gian giải xong chủ yếu từ 6 đến 8 phút.
a, dấu hiệu ở đây là: thời gian giải một bài toán
-
số các giá trị là: 35
bảng tần số là:
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
a) Các ô trống trong bảng đều có cùng một giá trị là 7,8 vì
\(\dfrac{m}{V}=\dfrac{7,8}{1}=\dfrac{15,6}{2}=\dfrac{23,4}{3}=\dfrac{31,2}{4}=\dfrac{39}{5}=7,8\)
b) Vì \(\dfrac{m}{V}\) = 7,8 nên m= 7,8 V.
Vậy hai địa lượng m và V tỉ lệ thuận với nhau.
a) Các ô trống trong bảng đều có cùng một giá trị là 7,8 vì
mV=7,81=15,62=23,43=31,24=395=7,8mV=7,81=15,62=23,43=31,24=395=7,8
b) Vì \(\dfrac{m}{V}\)= 7,8 nên m= 7,8 V.
Vậy hai địa lượng m và V tỉ lệ thuận với nhau.
a)
b) s và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì s = -45t
Hệ số tỉ lệ của s đối với t là -45
Câu |
Đúng |
Sai |
1.Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn |
x |
|
2.Trong một tam giác, có ít nhất là hai góc nhọn |
x |
|
3.Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù |
|
x |
4.Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau |
|
x |
5. Nếu ˆAA^ là góc ở đáy của một tam giác cân thì ˆAA^ < 900 |
x |
|
6.Nếu ˆAA^ là góc ở đỉnh của một tam giác cân thì ˆAA^ < 900 |
|
x |
a) có thể hỏi các bạn trong lớp để lấy
b) có 30 bạn trả lời
c)dấu hiệu: màu mà bạn ưa thích nhất của mỗi bạn
d) có 9 màu: đỏ, vàng, hồng, tí sẫm, trắng, tím nhạt, xanh da trời, xanh lá cây, xanh nc biển.
e) Tần số tương ứng: 6;5;4;3;4;3;2;1;1.
a) Để có đc bảng này, người điều tra phải đi gặp lớp trưởng của từng lớp để lấy số liệu.
b) Dấu hiệu : Số học sinh nữ trong mỗi lớp
Các gt khác nhau của dấu hiệu và tần số của từng giá trị :
x | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 24 | 25 | 28 |
x | 2 | 1 | 3 | 3 | 3 | 1 | 4 | 1 | 1 | 1 |
a) Để có được bảng này, người điều tra phải khảo sát số học sinh nữ của từng lớp trong trường THCS đó rồi thống kê.
b) Dấu hiệu ở đây là số lượng học sinh nữ của từng lớp trong 1 trường THCS.
Dãy giá trị khác nhau của dấu hiệu: \(14,15,16,17,18,19,20,24,25,28\)
Ta có bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu:
\(x\) | \(14\) | \(15\) | \(16\) | \(17\) | \(18\) | \(19\) | \(20\) | \(24\) | \(25\) | \(28\) |
\(n\) | \(2\) | \(1\) | \(3\) | \(3\) | \(3\) | \(1\) | \(4\) | \(1\) | \(1\) | \(1\) |
(7+4)x2+1=23
(6+2)x2+1=17
=> ? = (5+8)x2+1=27
oh!!!!!good!!!!