K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

64=8.8=82

169=13.13=132

196=14.14=142

Mẹo nhỏ: Chữ số tận cùng là 4 sẽ là bình phương của số có tận cùng là 2 hoặc 8

Chữ số tận cùng là 9 sẽ là bình phương của những số có tận cùng là 3

Chữ số tận cùng là 6 khi bình phương của những số là 2; 4;6

13 tháng 9 2016

64 = 82

169 = 132

196 = 142

31 tháng 10 2016

Câu hỏi của ho thi mai linh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

1 tháng 11 2016

Câu hỏi của Đinh Bảo Châu Thi - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của linh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

 

5 tháng 8 2016

A = { 5:6:...}

B= { 0:2:4;6...}

=> A thuộc B là  6,8,10

5 tháng 8 2016

giao

10 tháng 7 2016

Số học sinh lớp A = 8/9 số học sinh lớp B = 16/18 số học sinh lớp B.

Số học sinh lớp C = 17/16 số học sinh lớp A

Coi số học sinh lớp A = 16 phần, lớp B = 18 phần, số học sinh lớp C = 17 phần.

=> Lớp A có số học sinh là: 

102 : (16 + 17 + 18) x 16 = 32 (học sinh)

Lớp B có số học sinh là:

32 : 8/9 = 36 (học sinh)

Lớp C có số học sinh là:

32 x 17/16 = 34 (học sinh)

10 tháng 7 2016

 Giải 
Phân số chỉ số học sinh Lớp 6C là: 
17/16 x 8/9 = 136/144 ( Lớp 6B ) 
Phân số chỉ số học sinh cả ba lớp 6 là: 
144/144 + 8/9 + 136/144 = 408/144 ( Lớp 6B ) 
Số học sinh Lớp 6B là: 
102 : 408/144 = 36 ( Học sinh ) 
Số học sinh Lớp 6A là: 
36 x 8/9 = 32 ( Học sinh ) 
Số học sinh Lớp 6C là: 
32 x 17/16 = 34 ( Học sinh ) 
Đáp số : 
Lớp 6A: 32 Học sinh 
Lớp 6B: 36 Học sinh 
Lớp 6C: 34 Học sinh

12 tháng 7 2016

        Mỗi giờ xuôi dòng thuyền đi được 1/3 khúc sông AB, ngược dòng đi được 1/5 khúc sông AB.
2 lần vận tốc cụm bèo (dòng sông):       

         1/3 - 1/5 = 2/15 (khúc sông)
Vận tốc cụm bèo:        

          2/15 : 2 = 1/15 (khúc sông)
Thời gian cụm bèo trôi từ A đến B là:  

          1 : 1/15 =  15 (giờ)

                       Đ/s: 15 giờ

 

12 tháng 7 2016

đáp án sẽ là 15 giờ bạn nhé

Chúc bạn học thiệt giỏi

8 tháng 9 2016

\(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\left|x-y\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-\frac{1}{3}=0\\x-y=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=y\end{cases}\)\(\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{3}\)

1 tháng 9 2016

Tam giác - Tác giam

Tác là đánh - Giam là nhốt

Đánh nhốt - Đốt nhánh

Đốt nhánh - Thiêu cành

Thiêu cành - Thanh Kiều

Tên cô giáo là Thanh Kiều

1 tháng 9 2016

Đáp án:
- Tam giác là tác giam
- Tác là đánh - giam là nhốt
- Đánh nhốt đọc ngược lại là đốt nhánh
- Nhánh tức là cành còn đốt tức là thiêu
- Thiêu Cành là Thanh Kiều
=> Cô giáo tên Thanh Kiều

1 tháng 9 2016
- Tam giác là tác giam
- Tác là đánh - giam là nhốt
- Đánh nhốt đọc ngược lại là đốt nhánh
- Nhánh tức là cành còn đốt tức là thiêu
- Thiêu Cành là Thanh Kiều

 

1 tháng 9 2016

Đáp án:
- Tam giác là tác giam
- Tác là đánh - giam là nhốt
- Đánh nhốt đọc ngược lại là đốt nhánh
- Nhánh tức là cành còn đốt tức là thiêu
- Thiêu Cành là Thanh Kiều
=> Cô giáo tên Thanh Kiều

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{6}{7}\left(\dfrac{7}{12}x-\dfrac{14}{3}\right)=\dfrac{5}{9}-\dfrac{9}{8}=\dfrac{-41}{72}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{7}{12}-\dfrac{14}{3}=-\dfrac{287}{432}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{7}{12}=\dfrac{1729}{432}\)

hay \(x=\dfrac{247}{36}\)

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}:x=\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{14}-\dfrac{8}{7}=\dfrac{-51}{70}\)

hay \(x=-\dfrac{14}{51}\)

c: đề sai rồi bạn