Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
từ ghép chính phụ: là từ ghép gồm có một tiếng chính và một tiếng phụ. Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó, có từ 2 tiếng trở lên mà 2 tiếng đó có nghĩa ngang bằng,có thể tách ra để tạo 1 từ khác riêng biệt
Từ ghép đẳng lập: là từ ghép mà các tiếng tạo ra nó có nghĩa đẳng lập với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó, có 2 tiếng trở lên trong đó tiếng phụ bổ xung nghĩa cho tiếng chính,không thể tách thành từ đơn được
Từ ghép đẳng lập: cô chú, muối đường, bát đũa
Từ ghép chính phụ: cô giáo, muối ớt, bát tô
10 từ ghép đẳng lập :
- Xanh tươi, xinh đẹp, thoáng đãng, sáng sủa, cổ kính, tối đen, to lớn, nho nhỏ, ngọt ngào, mịn màng.
10 từ ghép chính phụ :
- Cái ghế, cuốn sách, đậm nhạt, vui tươi, bé xíu, hoa hồng, đôi dép, cây nhãn, con vịt, quả cà.
_hok tốt_
từ ghép đảng lập:
-núi đồi,tươi mát,suy nghĩ,chài lưới,cây cỏ,ẩm ướt,đầu đuôi,núi non,xinh tươi
Từ ghép chính phụ:
bút chì,thước kẻ,mưa rào,làm quen,ăn bám,trắng xóa,vui tai,nhát gan,lâu đời,nhà máy
Từ ghép chính phụ :
+ Có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
+ Có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
+ Ví dụ: Từ ghép “cá rô” có từ “cá” là từ chính, từ “rô” là từ phụ, bổ trợ thêm nghĩa cho từ “cá”
- Từ ghép đẳng lập :
+ Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ) .
+ Có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó)
+ Ví dụ: “ông bà” là từ ghép đẳng lập vì cả 2 từ không bổ nghĩa cho nhau
HT và $$$.
- Từ Ghép chính phụ nhé
=> Vì Nếu Ta Cho Từ Và Vào Từ Hớn hở thì nó sẽ ko có nghĩa j cả [ Mẫu : Hớn và hở ]
Vậy Kết Luận : Hớn hở là Từ Ghép chính phụ
~ Hok Tốt , k Mk Và Ủng Hộ Nhek ~
Arigatou
bạn cứ hiểu đơn giản nhất là thế này nhé
-từ ghép đẳng lập có từ 2 tiếng trở lên mà 2 tiếng đó có nghĩa ngang bằng,có thể tách ra để tạo 1 từ khác riêng biệt
-Từ ghép chính phụ là từ có 2 tiếng trở lên trong đó tiếng phụ bổ xung nghĩa cho tiếng chính,không thể tách thành từ đơn được
từ ghép là :
+khôn lớn , trưởng thành , đấu tranh , dũng cảm , mong ước, tiếng nói
+dang tay ,lớn khôn, khỏe mạnh ,đứa trẻ ,tội nghiệp,yếu đuối , cay đắng
+đau lòng , lương tâm, yên tĩnh, tâm hồn , khổ hình , tình yêu , yêu thương
+kính trọng , chà đạp , tình thương
đầu tiên, tra trên từ điển hán việt, sau đó thì:
Từ ghép chính phụ :
+ Có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
+ Có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
+ Ví dụ: Từ ghép “cá rô” có từ “cá” là từ chính, từ “rô” là từ phụ, bổ trợ thêm nghĩa cho từ “cá”
- Từ ghép đẳng lập :
+ Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ) .
+ Có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó)
+ Ví dụ: “ông bà” là từ ghép đẳng lập vì cả 2 từ không bổ nghĩa cho nhau.
Đẳng lập: là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau.
Ví dụ: suy nghĩ, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, sách vở, tàu xe, tàu thuyền, bạn hữu, điện thoại, bụng dạ, xinh đẹp, nhà cửa, trai gái,...
Chính phụ: Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
Ví dụ: xanh ngắt, nụ cười, bà nội, ông ngoại, bà cố, bạn thân, bút mực, cây thước, xe đạp, tàu ngầm, tàu thủy, tàu lửa, tàu chiến,...