Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk nè
mk kt hết rồi bn ạ ^^
có 8,9 bùn lắm( chương trìn ms á)
GDCD mk cx kiểm rồi
Tằng Tham cẩn trọng tuân theo lời dạy của thầy
Ở tuổi 16, Tằng Tham trở thành học trò của Khổng Tử. Ông siêng học và cẩn trọng tuân theo những lời chỉ dạy của thầy, và là người chủ yếu truyền bá và kế thừa học thuyết của Khổng Tử. Ông đề xuất: “Hàng ngày tự xét bản thân nhiều lần”, có nghĩa là hàng ngày ông liên tục tự xét bản thân minh để xem mình đã làm tận tâm tận lực vì người khác chưa, đối với bạn bè bằng hữu có chân thành không, hay đã nghiêm túc chăm chỉ ôn tập bài vở mà thầy truyền thụ chưa.
Có một điển cố nổi tiếng: Tằng Tham thể hiện sự tôn kính kể rằng, có lần khi Tằng Tham đang ngồi bên cạnh Khổng Tử, Khổng Tử hỏi ông rằng: “Các vị quân vương xưa kia có đức hạnh tột bậc và lí luận vô cùng thâm sâu mà họ dùng để giáo hóa dân chúng trong thiên hạ. Trò có biết vì sao mọi người có thể chung sống hòa thuận với nhau và không có sự bất mãn giữa quân vương với quần thần?”
Tằng Tham nghe xong, biết rằng Khổng Tử sắp chỉ bảo cho mình những đạo lý sâu sắc, ông lập tức đứng dậy và đứng bên mép chiếu. Sau đó ông cung kính trả lời: “Đệ tử chưa đủ thông minh để có khả năng hiểu được nguyên do. Thỉnh sư phụ chỉ bảo”.
Đây thực sự là một hành động vô cùng lễ phép. Về sau, rất nhiều người đã học tập theo lễ nghi này của Tằng Tham.
Sau khi cùng Khổng Tử rời nước Sở trở về nước Lỗ, ngày nào cũng vậy, Tằng Tham ban ngày cày ruộng và buổi tối thì học cho tới tận đêm khuya. Do không đảm nhận chức quan nào nên cuộc sống của ông vô cùng khó khăn.
Vua nước Lỗ khi đó nghe nói đến phẩm hạnh của Tằng Tham, đã quyết định tặng ông một thực ấp. Tằng Tham kiên quyết từ chối, nói rằng ông không làm thì không hưởng. Sứ giả được phái đến thuyết phục ông: “Không phải do tiên sinh cầu xin thì sao lại không nhận?”
Tằng Tham chân thành đáp: “Tôi thường nghe người ta nói rằng kẻ cho thì kiêu ngạo, kẻ nhận thì phải khúm núm. Cho dù người cho đó không hề kiêu ngạo, làm sao tôi có thể không khúm núm?”Khổng Tử biết được sự việc này, ông đã khen ngợi học trò: “Lời nói của Tằng Tham đủ để giữ tròn tiết tháo của trò ấy”.
Sau khi Khổng Tử mất, Tằng Tham và những đệ tử khác như Tử Hạ, Tử Trương, Tử Du và Hữu Nhược thương xót để tang ba năm. Khi hết ba năm, họ cùng nhau hành đại lễ tại mộ của Khổng Tử và sau đó nức nở khóc quay trở về.
Tử Hạ, Tử Trương và Tử Du sau đó đề xuất: “Hữu Nhược tướng mạo rất giống thầy, chúng ta có thể coi anh ấy là thầy Khổng Tử và đối với anh ấy thành tâm và lễ tiết như đã làm với thầy Khổng Tử. Làm vậy cũng là thể hiện sự tôn kính với thầy”.
Tằng Tham nghe vậy vô cùng tức giận và lập tức phản đối. Ông nghiêm chỉnh nói: “Chúng ta không được làm vậy. Đức hạnh của thầy vô cùng thuần khiết, tựa như được gột sạch bởi nước sông tinh khiết, và sáng chói tựa như được tắm bởi ánh dương mùa thu. Đức của ngài cũng thần thánh thiêng liêng như trời đất rộng lớn vô biên. Làm sao ngài có thể được so sánh với một người có tướng mạo giống ngài?”.
Mọi người đều kinh ngạc trước những gì Tằng Tham nói, và vô cùng cảm động trước sự đối đãi chân thành đối với thầy cũng như lễ nghi cẩn thận tỉ mỉ của ông.
mình tìm được trên mạng đó!
Ngay trên hoc24 này cũng có mà:D
Nhấn vào chỗ đề thi ròi chọn lớp chọn môn là đc á:)
Ví dụ về bài yêu thương con người
+ Sẳng sàng giúp đỡngười khác
+ Chia sẽ những khó khăn bất hạnh của người khác
+ Dìu dắt, nâng đỡ những người có lỗi lầm
+Giúp họ tìm ra con đưởng đúng đắn
+ Biết hi sinh quyền lợi của bản thân cho người khác
- Tích tiểu thành đại
- Năng nhặt chặt bị
- Ăn phải dành, có phải kiệm
- Ăn chắc mặc bền
- Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện
- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
- Làm khi lành để dành khi đau
Câu này giống tính tiết kiệm quá bạn ơi nhưng dù sao cũng cảm ơn bạn
Bức tranh trên vẽ về một trong những truyền thống tốt đẹp, quý báu của dân tộc Việt Nam. Bức tranh vẽ cảnh một gia đình đến nhà ông bà để chúc Tết. Vẻ mặt của mọi người ai ai cũng vui vẻ, háo hức. Thằng bé thì hớn hở đưa hai tay ra nhận lì xì đỏ đầu năm của bà, nhìn mà ngắm nghía, thích thú. Hai ông nội và ngoại ngồi uống trà, nói chuyện năm mới. Bà cười móm mém khi nhìn thấy cháu mình trưởng thành, khôn lớn, học giỏi theo từng ngày. Cha mẹ thì mang những món quàý nghĩa ngày Tết đến thăm ông bà : nào là bánh chưng, kẹo mứt, rượu ... để chúc sức khoẻ ông bà. Cây đào đã nở rộ đón chào năm mới. Không khí gia đình ngày Tết mới ấm cúng làm sao. Những hành động này của con cháu đã tỏ lòng hiếu thảo, biết ơn tới công lao sinh thành, nuôi dưỡng của người đã sinh ra mình. Em mong cả gia đình em cũng có truyền thống tốt đẹp như vậy. Đây quả thực là một bức tranh thật ý nghĩa !
Chúc bạn hc tốt !
Gia đình sum họp thật sự rất vui. Mình mất bố từ sớm nên cảnh này sẽ không bao giờ xảy ra. Gia đình sum họp là thời gian mà mọi người trong gia đình có thể tâm sự, nói chuyện với nhau để giải trí. Và mỗi người rất cần khoảng khắc này vì nó có ý nghĩa rất lớn. Và chắc chắn, ai trong số chúng ta cũng thế và mình cũng vậy thôi.
kịch bản là kịch bản
Xin lỗi nhg mk ko nghĩ ra nhg like mk nhé