K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2016

1. Đưa câu hỏi lên hoc24.vn không bị mất điểm

2. Nếu được hoc24 chọn câu trả lời thì được cộng 1 điểm

3. Mình tích cho người khác không bị mất điểm

 

7 tháng 1 2016

Hiện tại thì hệ thống tính điểm đang được hoàn thiện! Mọi người hãy cùng hỏi và trả lời để giúp nhau nâng cao khả năng đừng làm vì điểm! 
Hãy tick để cám ơn chứ không phải vì điểm!
Cám ơn bạn đã tham gia hoc24.vn chúc bạn học giỏi và thành đạt!

31 tháng 12 2015

Mk cũng mới lập nich nên không biết!

31 tháng 12 2015

1

11 tháng 3 2016

Đôi khi gì ? Tui thấy câu nào k có trên google là câu ta k làm đc.

7 tháng 3 2017

- Lực đàn hồi có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.

- Khi độ biến dạng của lò xo tăng gấp hai, gấp ba thì độ lớn tăng gấp hai, gấp ba

7 tháng 3 2016

Nếu chọn đúng mà nhanh nhất có được giáo viên tick không ạ

7 tháng 3 2016

Thanks anh Hà Đức Thọ haha

O
ongtho
Giáo viên
22 tháng 2 2016

Từ lúc bắt đầu đun đến khi nước sôi thì nhiệt độ của nước tăng

Khi nước đã sôi, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước không tăng nữa

 

22 tháng 2 2016

Muốn đun sôi nước mà chỉ đun nóng tới 100 độ C thôi thì chưa đủ, mà còn phải truyền cho nó một phần rất lớn nhiệt lượng dự trữ nữa, để chuyển sang trạng thái kết tập khác, tức là chuyển thành hơi nước.

Nước nguyên chất sôi ở 100 độ C. Trong điều kiện thường, dù có đun nóng nó thế nào đi nữa, nhiệt độ của nó vẫn không thể nào tăng hơn lên được. Như thế có nghĩa là, nguồn nhiệt mà ta dùng để đun nóng nước trong lọ có nhiệt độ 100 độ C, và nó cũng chỉ có thể làm cho nước trong lọ đạt tới 100 độ C mà thôi. Khi nhiệt độ hai bên đã cân bằng như thế rồi, thì nước trong xoong không thể tiếp tục truyền nhiệt vào lọ được nữa. Do đó, nếu đun nước ở trong lọ theo phương pháp này, ta không thể nào làm cho nó có thêm nhiệt lượng cần thiết để chuyển nước thành hơi (mỗi một gam nước đã nóng tới 100 độ C còn cần trên 500 calo nữa mới có thể chuyển thành hơi). Đó là lý do tại sao nước ở trong lọ dù có đun nóng đến thế nào đi nữa cũng không sôi lên được.

Có thể nảy ra thắc mắc: nước ở trong lọ và nước ở trong xoong có gì khác nhau? Ở trong lọ cũng là nước, chỉ có cách nước ở xoong bằng một lớp thủy tinh, tại sao nước trong lọ lại không thể sôi lên như nước ở xoong được?

Đó là vì có lớp thủy tinh ngăn không cho nước ở trong lọ tham dự vào quá trình đối lưu trong xoong. Mỗi phần tử nước ở xoong đều có thể trực tiếp tiếp xúc với đáy nồi nóng bỏng, còn nước trong lọ thì chỉ có thể tiếp xúc với nước sôi mà thôi. Do đó, không thể nào đun nước sôi bằng nước sôi được.

Nhưng nếu ta rắc một nhúm muối vào trong xoong thì tình hình sẽ khác hẳn. Nước muối sôi không phải ở 100 độ C mà ở nhiệt độ cao hơn chút ít, do đó có thể làm cho nước nguyên chất ở trong lọ cũng sôi lên.

27 tháng 4 2016

chịubucminh

Đề thi môn Vật Lý mình mới thi hôm nay, các bạn lấy tham khảo nhéCâu 1 (2,5 điểm)a) Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa, hỏi lụa nhiễm điện tích gì? Dùng cấu tạo nguyên tử giải thích hiện tượng nhiễm điện ở trên.b) Dùng mũi tên biểu diễn lực hút hoặc đẩy giữa hai vật A và B mang điện tích trong hai hình sau:(-)  (+)(+)  (-)Câu 2 (3,0 điểm)a) Dòng điện là gì? Kể tên các hạt mang điện...
Đọc tiếp

Đề thi môn Vật Lý mình mới thi hôm nay, các bạn lấy tham khảo nhé

Câu 1 (2,5 điểm)

a) Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa, hỏi lụa nhiễm điện tích gì? Dùng cấu tạo nguyên tử giải thích hiện tượng nhiễm điện ở trên.

b) Dùng mũi tên biểu diễn lực hút hoặc đẩy giữa hai vật A và B mang điện tích trong hai hình sau:

(-)  (+)

(+)  (-)

Câu 2 (3,0 điểm)

a) Dòng điện là gì? Kể tên các hạt mang điện tích?

b) Trong sơ đồ mạch điện a, b sau. Sơ đề nào có dòng điện chạy trong mạch? Vẽ và biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ đó (sơ đồ up bên dưới nhé)

c) Kể tên ba chất cách điện thường được ứng dụng trong các đồ dùng, thiết bị điện

Câu 3 (2,0 điểm)

a) Kể tên các tác dụng của dòng điẹn

b) Nam châm điện hoạt động trên tác dụng nào của điện?

c) Tác dụng hóa học của điện thường được ứng dụng để làm gì?

Câu 4 (2,5 điểm)

a) Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:

0,25 A = ... mA

500000 V = ... kV

25 mA = ... A

220000 mV = ... V

b) cho sơ đồ mạch điện như sau: (mình up bên dưới nhé)

Bằng kiến thức đã học về cách sử dụng Ampe kế và Vôn kế hãy vẽ lại sơ đồ trong đó có Ampe kế đo cường độ bóng đèn qua đèn, có Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn

 

----HẾT----

Lại đôi chút dòng tâm sự :v Bài này nhờ có con bên dưới học giỏi nhất lớp + không xếp chỗ ngồi nên thi cũng khá tốt -))

7
25 tháng 4 2016

lớp mấy thế

Chưa phân loại

O
ongtho
Giáo viên
25 tháng 4 2016

Cảm ơn bạn đã chia sẻ nhé. 

23 tháng 2 2016

cái này chắc bn phải lên mạng xem video thui

bucminh

23 tháng 2 2016

chỉ cần lên có cần mik chép cho ko