Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dẫu thời gian cứ dần trôi chảy mãi
Bóng hình thầy vẫn đọng lại trong tôi
Bao tháng ngày đâu nói đặng nên lời
Giờ điểm lại tình nào vơi tiềm thức
Trang vở cũ dường như chưa ráo mực
Tiếng của thầy nào đâu dứt lời vang
Đây trường xưa vẫn đậm nét vôi vàng
Đã hiện hữu những hành trang ngày cũ
Trường xưa đó bạch đàn nay im ngủ
Dáng thầy đây tóc đã rủ màu sương
Bao nếp nhăn của ngày tháng yêu thương
Mãi tô đậm hằn in gương mặt ấy
Và hôm nay thầy vẫn vui tay vẫy
Học trò xưa ai nấy đã toại danh
Về thăm lại với tất cả lòng thành
Kính tặng thầy ước mơ xanh dạo trước
Bao chuyến đò ngày xưa như quay ngược
Đàn trẻ thơ giờ đã bước vinh quang
Mang trên mình đầy ánh sáng huy hoàng
Thầy mãn nguyện ngập tràn niềm sung sướng.
Về mùa xuân nha bạn đây là ý tưởng của mình sắp kt nhưng có vẻ lủng củng
Khi mùa xuân đang gọi ánh nắng về
Chim ca hót líu lo như trẩy hội
Dịp Tết nào cũng mong được thăm quê
Hạnh phúc đơn giản chỉ là thế thôi.
Thành phố nhộn nhịp khúc hát tưng bừng
Đón những cành mai trải khắp phố phường
Bao lì xì đỏ rồi lại bánh chưng
Niềm vui sướng khác xa những ngày thường.
^-^
Thời gian đẹp ấy trôi qua thật mau
Để tiếp tục công việc chưa lo xong
Dành lại kỉ niệm cho xuân năm sau
Để hướng tới những ước mơ thành công.
chịu bạn văn nghị luận thoy để tối cô lan gợi ý cho bạn làm nha
BN CÓ THỂ THAM KHẢO 2 MỞ BÀI DƯỚI ĐÂY NHÉ
Mở bài 1 cho bài văn nghị luận về lòng bao dung
Tyler Perry đã từng nói rằng: “Khi bạn không tha thứ cho một ai đó, tức là bạn đang quay lưng lại với tương lai của mình. Khi bạn bao dung, điều đó có nghĩa bạn đang tiến về phía trước”. Quả thật đúng như vậy, trong cuộc sống bộn bề những lo toan, với biết bao điều có thể xảy đến, bao cảm xúc phải trải qua sợ hãi, tức giận, điên cuồng,… thì lòng bao dung là điều vô cùng cần thiết để chúng ta cân bằng cuộc sống, để cho tâm hồn thanh thản và dễ chịu hơn.
Mở bài 2 cho bài văn nghị luận về lòng bao dung
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã từng nói: “Mỗi đêm tôi nhìn trời đất để học về lòng bao dung, nhìn đường đi của kiến để biết về sự nhẫn nhục. Sông vẫn chảy đời sông. Suối vẫn chảy đời suối. Đời người cũng để sống và thả trôi đi những tị hiềm”. Đúng vậy, trong cuộc sống của chúng ta rất cần đến lòng bao dung của mọi người. Lòng bao dung là một phẩm chất, một truyền thống đáng quý của người Việt Nam. Lòng bao dung có ý nghĩa thiết thực trong đời sống, nhưng ngày nay không ít người thiếu đi tấm lòng bao dung ấy.
Trong cuộc đời, ai cũng có riêng cho mình những kỉ niệm của một thời ấu thơ hồn nhiên, trong sáng. Những kỉ niệm ấy là những điều thiêng liêng, thân thiết nhất, nó có sức mạnh phi thường nâng đở con người suốt hành trình dài và rộng của cuộc đời. Bằng Việt cũng có riêng một ki niệm, đó chính là những tháng năm sống bên bà, cùng bá nhóm lên cái bếp lửa thân thương. Không chỉ thế, điều in đậm trong tâm trí cua Bằng Việt còn là tình cảm sâu đậm của hai bà cháu. Chúng ta có thể cam nhận điều đó qua bài thơ Bếp lửa của ông.
Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Bài thơ Bếp lửa được ông sáng tác năm 1963 lúc 19 tuổi và đang di du học ở Liên Xô. Bài thơ đã gợi lại những kì niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của người cháu với bà, với gia đình, quê hương, đất nước.
Nếu như trong những năm đói kém của nạn đói 1945, bà là người gắn bó với tác giả nhất, yêu thương tác giả nhất thì trong tám năm ròng của cuộc kháng chiến chống Mĩ, tình cảm bà cháu ấy lại càng sâu đậm:
Mẹ cùng cha bận công tác không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
.....
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên
Trong tám năm ấy, đất nước có chiến tranh, hai bà cháu phải rời làng đi tản cư, bố mẹ phải đi công tác, cháu vì thế phải ở cùng bà trong quãng thời gian ấy, nhưng dường như đối với đứa cháu như thế lại là một niềm hạnh phúc vô bờ. Ngày nào cháu cũng cùng bà nhóm bếp. Và trong cái khói bếp chập chờn, mờ mờ ảo ảo ấy, người bà như một bà tiên hiện ra trong câu truyện cổ huyền ảo của cháu. Nếu như đối với mỗi chúng ta, cha sẽ là cánh chim để nâng ước mơ cùa con vào một khung trời mới, mẹ sẽ là cành hoa tươi thắm nhất để con cài lên ngực áo thì đối với Bằng Việt, người bà vừa là cha, vừa là mẹ, vừa là cánh chim, là một cành hoa của riêng ông. Cho nên, tình bà cháu là vô cùng thiêng liêng va quý giá đối với ông. Trong những tháng năm sống bên cạnh bà, bà không chỉ chăm lo cho cháu từng miếng ăn, giấc ngủ mà còn là người thầy đầu tiên của cháu. Bà dạy cho cháu những chữ cái, những phép tính đầu tiên. Không chỉ thế, bà còn dạy cháu những bài học quý giá về cách sống, đạo làm người. Những bài học đó sẽ là hành trang mang theo suốt quãng đời còn lại của cháu. Ngựời bà và tình cảm mà bà dành cho cháu đã thật sự là một chỗ dựa vững chắc về cả vật chất lẫn tinh thần cho đứa cháu bé bỏng. Cho nên khi bây giờ nghĩ về bà, nhà thơ càng thương bà hơn vì cháu đã đi rồi, bà sẽ ở với ai, ai sẽ cùng bà nhóm lửa, ai sẽ cùag bà chia sẻ những câu chuyện những ngày ở Huế... Thi sĩ bỗng tự hỏi lòng mình: “Tu hú ơi, chẳng đến ở cùng bà?” Một lời than thở thể hiện nỗi nhớ mong bà sâu sắc của đứa cháu nơi xứ người. Chỉ trong một khổ thơ mà hai từ bà, cháu đã được nhắc đi nhắc lại nhiều lần gợi lên hình ảnh hai bà cháu sóng đôi, gắn bó, quấn quýt không rời.
P/s tham khảo nha
Trong cuộc đời, ai cũng có riêng cho mình những kỉ niệm của một thời ấu thơ hồn nhiên, trong sáng. Những kỉ niệm ấy là những điều thiêng liêng, thân thiết nhất, nó có sức mạnh phi thường nâng đở con người suốt hành trình dài và rộng của cuộc đời. Bằng Việt cũng có riêng một ki niệm, đó chính là những tháng năm sống bên bà, cùng bá nhóm lên cái bếp lửa thân thương. Không chỉ thế, điều in đậm trong tâm trí cua Bằng Việt còn là tình cảm sâu đậm của hai bà cháu. Chúng ta có thể cam nhận điều đó qua bài thơ Bếp lửa của ông.
Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Bài thơ Bếp lửa được ông sáng tác năm 1963 lúc 19 tuổi và đang di du học ở Liên Xô. Bài thơ đã gợi lại những kì niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của người cháu với bà, với gia đình, quê hương, đất nước.
Nếu như trong những năm đói kém của nạn đói 1945, bà là người gắn bó với tác giả nhất, yêu thương tác giả nhất thì trong tám năm ròng của cuộc kháng chiến chống Mĩ, tình cảm bà cháu ấy lại càng sâu đậm:
Mẹ cùng cha bận công tác không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
.....
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên
Trong tám năm ấy, đất nước có chiến tranh, hai bà cháu phải rời làng đi tản cư, bố mẹ phải đi công tác, cháu vì thế phải ở cùng bà trong quãng thời gian ấy, nhưng dường như đối với đứa cháu như thế lại là một niềm hạnh phúc vô bờ. Ngày nào cháu cũng cùng bà nhóm bếp. Và trong cái khói bếp chập chờn, mờ mờ ảo ảo ấy, người bà như một bà tiên hiện ra trong câu truyện cổ huyền ảo của cháu. Nếu như đối với mỗi chúng ta, cha sẽ là cánh chim để nâng ước mơ cùa con vào một khung trời mới, mẹ sẽ là cành hoa tươi thắm nhất để con cài lên ngực áo thì đối với Bằng Việt, người bà vừa là cha, vừa là mẹ, vừa là cánh chim, là một cành hoa của riêng ông. Cho nên, tình bà cháu là vô cùng thiêng liêng va quý giá đối với ông. Trong những tháng năm sống bên cạnh bà, bà không chỉ chăm lo cho cháu từng miếng ăn, giấc ngủ mà còn là người thầy đầu tiên của cháu. Bà dạy cho cháu những chữ cái, những phép tính đầu tiên. Không chỉ thế, bà còn dạy cháu những bài học quý giá về cách sống, đạo làm người. Những bài học đó sẽ là hành trang mang theo suốt quãng đời còn lại của cháu. Ngựời bà và tình cảm mà bà dành cho cháu đã thật sự là một chỗ dựa vững chắc về cả vật chất lẫn tinh thần cho đứa cháu bé bỏng. Cho nên khi bây giờ nghĩ về bà, nhà thơ càng thương bà hơn vì cháu đã đi rồi, bà sẽ ở với ai, ai sẽ cùng bà nhóm lửa, ai sẽ cùag bà chia sẻ những câu chuyện những ngày ở Huế... Thi sĩ bỗng tự hỏi lòng mình: “Tu hú ơi, chẳng đến ở cùng bà?” Một lời than thở thể hiện nỗi nhớ mong bà sâu sắc của đứa cháu nơi xứ người. Chỉ trong một khổ thơ mà hai từ bà, cháu đã được nhắc đi nhắc lại nhiều lần gợi lên hình ảnh hai bà cháu sóng đôi, gắn bó, quấn quýt không rời.
bài 1 của tui nè:
Ko có việc gì khó
Chỉ sợ hàng không bền
Đục cây và đục là
Hàng xịn ắt làm nên
1. THƠ CHẾ 18+ TỤC TĨU
Đông đến rồi em bên hắn lạnh không?
Anh nhớ em, nhớ vãi lồng ra ấy
Nhớ năm xưa anh cùng em chống đẩy
Không mặc gì mà có thấy lạnh đâu
Em thích chơi kiểu 69 quay đầu
Nhưng chân ngắn, ta gồng lâu cũng mỏi
Mùi nước hoa, anh ngửi thêm phát ói
Phút cao trào nên chẳng nói chê bai
Em vẫn khen, anh sung sức dẻo dai
50 phút, ôn các bài đã học
Thế sau lưng anh sờ qua mái tóc
Rất vui mà, sao em khóc lạ ghê
Thấy thương thương, anh chưa hiểu vấn đề
Em lên tiếng "ôi trời!! phê quá mất"
Mấy phút sau người em run bần bật
Ta đắm chìm trong tiếng giật con tim
Bữa đó xong anh ngã xuống nằm im
Sau hôm ấy, em cứ tìm anh gấp
Cũng thế thôi lúc đầu đâm phầm phập
Khi chán dần ta chỉ nhấp qua loa.
2. THƠ CHẾ BẬY BẠ NHẤT 18+
Đêm nay cờ 'dục' trống dồn
Cái hồn lại ngứa bồn chồn nhớ anh
Em đây nhớ cái củ hành
Nhớ sao những lúc thả phanh gầm gừ
Tiếng rên vô nghĩa ư ...ư
Cái hồn sung sướng ngất ngư quên trời
Bao đêm em bị tả tơi
Bao lần há miệng lấy hơi không ngừng
Cuộc vui chả có điểm dừng
Nhũ hoa cứ mãi tưng bừng ngược xuôi
"Vừa đầu cũng lại vừa đuôi
Vừa là cái lưỡi vừa chuôi để cầm"
Còn cưa lui,tới ầm ầm
Chẳng kể lớn bé cứ đâm nhiệt tình
Nhưng giờ chả thấy bóng hình
Toàn thân căng mọng cửa mình nhớ anh
Nhớ nhiều nên nước bao quanh
Anh đi hãy nhớ đi nhanh rồi về
Em căm ngày tháng lê thê
Em ghét cái cảnh phòng khuê một mình.
Cùng chia sẻ những bài thơ chế hài hước này nào. Chúc mọi người ngày mới tốt lành.
Nguồn: Gocbao.com
Khi đất nước hình chữ s của chúng ta bắt đầu có những ca nhiễm và nghi nhiễm đầu tiên, các tuyến đầu của đất nước tất bật phòng chống và đề xuất các phương án cách ly chặt chẽ. Chính phủ nhà nước tốc hỏa cho công văn có nội dung phòng chống dịch ở các ổ dịch việt nam, các quan chức nhà nước lo lắng tìm phương án chống dịch, tiêu biểu là phó thủ tướng Võ Đức Đam hay thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Còn các y bác sĩ rất vất vã, tần tảo ngày đêm dốc hết sức mình cứu chữa các bệnh nhân, chịu bao nhiêu gian khổ từ miếng cơm đến bộ quần áo đồ sộ để chống dịch. Các anh bộ đội thức trắng, bận rộn để lo từng bữa cơm cho bệnh nhân... Vậy nên các tuyến đầu của chúng ta đã hoàn thành rất tốt bổn phận và trách nhiệm của mình, cống hiến cho đất nước để việt nam ta đánh bay bệnh tật
Có ngươì hỏi cách làm thơ tám chữ
Xin trả lời dễ lắm chứ ai ơi
Nghĩ làm sao thì cứ viết nên lời
Vì vần điệu không bó như thơ khác
Cốt là nghe êm êm theo tiếng nhạc
Mỗi một vần chỉ phải một lần thôi
Hết hai câu lại được đổi âm rôì
Bằng bằng hết lại đến phiên trắc trắc
Cần âm điệu nghe sao đừng khúc mắc
Đừng cho 5,6 chữ một âm đều
Nên đổi thay bằng trắc thật là kêu
Không nhất thiết câu đầu tiên phải trắc
Vần thứ nhất câu 2 & 3 bắt cặp
Rôì 4 & 5, 6 & 7 tiếp tục đi
Câu cuôí cùng cũng chẳng bó buộc gì
Vì chấm dứt mà không cần vần tiếp
Thơ có hay còn nhờ ngôn ngữ đẹp
Như bài này con cóc phải cười thôi
Viết lông bông đùa một chút cho vui
Để cho biết đó là thơ tám chữ
À quên chứ, vần bằng còn hai thứ
Hoặc dấu huyền hay không dấu đó nghe
Trong hai câu liên tiếp phải đổi bè
Huyền câu trước thì câu sau không dấu .
Tài nguyên nước giờ đây... ôi, cạn kiệt
Bao dòng sông đã chết chẳng thông dòng
Nước thải vô tư xả xuống ruộng đồng
"Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ"
Còn không khí thì lại càng khó thở
Bởi mùi hôi của rác, của công trình
Bao tiếng ồn, xe cộ cứ đua tranh
Cấp quản lý lại còn cho nhập ...rác !
Đất đai chẳng còn đâu mà canh tác
Bao ruộng đồng xanh ngát hóa nhà cao
Lạm dụng trừ sâu, bảo vệ hoa màu
Gây ngộ độc lẫn nhau mà không biết