Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-quy ước :A đỏ, a vàng, B chẻ, b nguyên
-sơ đồ :
a/ P: AABB x aabb
G: AB ab
F1: AaBb
b/ ko thuần chủng thì sao mà lai hả bạn.chắc đề sai rồi đó
theo mình ngĩ nếu ko thuần chủng thì đỏ,nguyên là AAbB (k thể xảy ra vì pải là Bb nhưng nếu AABb thì lại là đỏ chẻ => k lai đc). vàng,chẻ ko t/c là aABb (củng k xảy ra đc vì pải là Aa nhưng nếu AaBb thì lại đỏ,chẻ => củng k đc)
mình xl bạn nhé, câu b/ là AabB chứ k pải AAbB nhé (k thể xảy ra vì pải là Bb nhưng mà nếu AaBb thì lại là đỏ,chẻ =>k lai đc))
Qui ước: A – quả tròn; a – quả bầu dục
a. F2 có cả quả tròn và quả bầu dục cho thấy F1 có cả thể dị hợp tử và đồng hợp tử, P không thuần chủng. P: AA x Aa
F1: 1AA:1Aa
b.Các kiểu lai F1 x F1
F1 | Tỷ lệ kiểu gen | Tỷ lệ kiểu hình |
AA x AA AA x Aa Aa x AA Aa x Aa | 4AA 2AA:2Aa 2AA:2Aa 1AA : 2 Aa : 1aa | 4 quả tròn 4 quả tròn 4 quả tròn 3 quả tròn : 1 bầu dục |
TLKH F2: 15 quả tròn : 1 quả bầu dục
TLKG F2: 9 AA : 6 Aa : 1aa
a)
- Ta có P: Đỏ x Đỏ F1 xuất hiện cây hoa trắng. Chứng tỏ hoa đỏ là tính trạng trội; hoa trắng là tính trạng lặn.
Quy ước: Gen A quy định tính trạng hoa đỏ; a- Hoa trắng
- Để F1 xuất hiện cây hoa trắng (aa) thì bố mẹ đều cho giao tử a. Suy ra P có kiểu gen Aa.
- Sơ đồ lai; P: Aa x Aa
G: A; a A; a
F1: 3 A – (hoa đỏ) : 1 aa (hoa trắng)
b)
* Khi cho các cây hoa đỏ F1 tự thụ phấn:
- Cây hoa đỏ F1 có kiểu gen AA và Aa với tỉ lệ 1/3AA: 2/3 Aa.
* Khi xảy ra tự thụ phấn:
F1: 1/3 (AA x AA) và 2/3 (Aa x Aa)
F2: 1/3 AA và 2/3( 1/4AA: 2/4 Aa : 1/4aa)
- Tỉ lệ kiểu gen:
(1/3 + 2/3.1/4)AA + 2/3. 2/4Aa + 2/3.1/4 aa = 3/6AA + 2/6Aa + 1/6 aa.
- Tỉ lệ kiểu hình: 5 đỏ : 1 trắng.
c)
* Khi cho các cây hoa đỏ ở F1 giao phối ngẫu nhiên. Sẽ có 3 phép lai xảy ra:
- Tỉ lệ kiểu gen ở F2: 4/9 AA : 4/9 Aa : 1/9 aa
- Tỉ lệ phân li kiểu hình: 8 Hoa đỏ : 1 Hoa trắng
Võ Đông @ Anh Tuấn làm gì thì cũng vừa vừa phải phải thôi chứ ! Phải trả lời xong rồi giả vờ nói chuyện với ng` ra câu hỏi Kiệt ღ @ ๖ۣۜLý๖ۣۜ thì ng` khác mới k biết (ngoài tui). Chứ bạn làm như này thì lộ lắm nha =]]
+) Khi cho cà chua thân cao, quả vàng lai với cà chua thân thấp, quả đỏ; thu được F1 100% thân cao, quả đỏ
=> Tính trạng thân cao, quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp, quả vàng.
Quy ước gen: Thân cao: A
Thân thấp: a
Quả đỏ: B
Quả vàng: b
=> Kiểu gen: Thân cao, quả đỏ: A_B_
Thân cao, quả vàng: A_bb
Thân thấp, quả đỏ: aaB_
Thân thấp, quả vàng: aabb
+) Khi cho cà chua thân cao, quả vàng lai với cà chua thân thấp, quả đỏ; thu được F1 100% thân cao, quả đỏ
=> P phải thuần chủng
=> KG và KH của P là: AAbb ( Thân cao, quả vàng) và aaBB ( Thân thấp, quả đỏ)
Sơ đồ lai:
P: AAbb x aaBB
G: Ab - aB
F1: 100% AaBb (100% Thân cao quả đỏ)
F1 x F1
G: AB; Ab; aB; ab - AB; Ab; aB; ab
F2: KG: 1AABB:4AaBb:2AABb:2AaBB:2aaBb:1aaBB:2Aabb:1AAbb:1aabb
KH: 9 thân cao, quả đỏ: 3 thân thấp, quả đỏ: 3 thân cao, quả vàng: 1 thân thấp, quả vàng.
Để có sự phân tính về 2 tính trạng theo tỉ lệ 3:3:1:1 (8 hợp tử => 4 giao tử x 2 giao tử)
TH1:
P: AaBb (Thân cao quả đỏ) x Aabb ( Thân cao , quả vàng)
G: AB; Ab; aB; ab - Ab; ab
F1: KG: 1AABb:2AaBb:1AAbb:2Aabb:1aaBB:1aabb
KH: 3 cao đỏ: 3 cao vàng : 1 thấp đỏ : 1 thấp vàng
TH2:
P: AaBb ( Thân cao , quả đỏ) x aaBb ( Thân thấp, quả đỏ)
G: AB;Ab;aB;ab - aB;ab
F1: KG: 2AaBb:1AaBB:2aaBb:1aaBB:1Aabb:1aabb
KH: 3 cao đỏ: 3 thấp đỏ: 1 cao vàng : 1 thấp, vàng.
+) F1 phân tính về 2 tính trạng theo tỉ lệ 1:1:1:1 => Phép lai phân tích.
P: AaBb ( Thân cao, quả đỏ) x aabb (Thân thấp, quả vàng)
G: AB; aB; Ab; ab - ab
F1: KG: 1AaBb: 1aaBb: 1Aabb: 1aabb
KH: 1 cao đỏ: 1 cao vàng : 1 thấp đỏ : 1 thấp vàng
a, Quả đỏ không thuần chủng có kiểu gen là Aa, quả vàng là aa.
Sơ đồ lai:
P: Aa x aa
Gp: A, a a
F1: 1Aa : 1aa (1 quả đỏ : 1 quả vàng)
F1 x F1: (Aa : aa) x (Aa : aa)
Gf1: 1/4A : 3/4a
F2: 11/6AA : 6/16Aa : 9/16aa
b,
Người ta sử dụng phép lai phân tích để xác định kiểu gen quy định tính trạng quả đỏ.
Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp, còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp.
Ví dụ: A_ x aa → Aa : 1aa → A_ là Aa
Ta có tỉ lệ kiểu hình ở F2 là :9:3:3:1
=> kiểu gen F1 là AaBb ( vì AaBb * AaBb cho ra tỉ lệ 9:3:3:1)
=> P :AABB*aabb
Bài 2:
Xét cặp tính trang màu sắc hạt ta có Xanh/đỏ=1/1
=> đó là kết quả phép lai phân tích
=>> Aa x aa Xét cặp tính trạng hình dạng đài ta có:
Cuốn/ngả=1/1 =>> kết quả phép lai phân tích
=>> Bb x bb Mà: P có kiểu hình: Xanh ngả x Đỏ cuốn
=>> P có kiểu gen AaBb x aabb
1 . Vai trò của thể dị bội :
- Đối với tiến hóa: cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
- Đối với chọn giống: có thể sử dụng các thể không để đưa các NST theo ý muốn vào cây lai.
- Đối với nghiên cứu di truyền học: sử dụng các thể dị bội để xác định vị trí của gen trên NST.
2 .
- Vì F1 thu được 100% lông xám nên lông xám là tính trạng trội hoàn toàn so với lông trắng .
- Quy ước gen : A - lông xám , a - lông trắng
- Kiểu gen của P :
+P lông xám có kiểu gen AA
+P lông trắng có kiểu gen aa
- Sơ đồ lai :
+TH1 :
P : AA ( lông xám) x aa (lông trắng)
G : A ; a
F1 : Aa ( 100% lông xám )
G : A , a ; a
Câu 3.
a/ Quy Ước:
A: mắt đỏ
a: mắt trắng
Cá mắt đỏ thuần chủng=> có kg: AA
P: AA x aa
G: A a
F1: Aa (100% mắt đỏ)
b/
F1xF1: Aa xAa
G: A,a A,a
F2: 1AA:2Aa:1aa
Câu 4:
Quy ước:
B: mắt đen
b: mắt xanh
Bố mắt đen=> có kg: A_
Mẹ mắt xanh=> có kg aa
TH1:
P: AA x aa
G: A a
F1: Aa (100% mắt đen)
TH2:
P: Aa x aa
G: A,a a
F2: 1AA:2Aa:1aa (có người mắt đen, có người mắt xanh)
TH1: F 1 có thể là AA x aa or AA x AA hoặc AA x Aa
do nó không nói rõ P có KG hay KH nên F1 chọn tuỳ ý
TH2: vì quả vàng có KG aa nhận 1 giao tử a của bố và 1 giao tử a của me... mà để đời con 100% vàng thì trong KG của bố mẹ ko thể có gen A -> KG của bó mẹ là aa =>F1 là aa x aa
Tương tự vs th 4 là Aa x aa