Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(A=sin\left(\dfrac{\pi}{4}+x\right)-cos\left(\dfrac{\pi}{4}-x\right)\)
\(\Leftrightarrow A=sin\dfrac{\pi}{4}.cosx+cos\dfrac{\pi}{4}.sinx-\left(cos\dfrac{\pi}{4}.cosx+sin\dfrac{\pi}{4}.sinx\right)\)
\(\Leftrightarrow A=sin\dfrac{\pi}{4}.cosx+cos\dfrac{\pi}{4}.sinx-cos\dfrac{\pi}{4}.cosx-sin\dfrac{\pi}{4}.sinx\)
\(\Leftrightarrow A=\dfrac{\sqrt{2}}{2}.cosx+\dfrac{\sqrt{2}}{2}.sinx-\dfrac{\sqrt{2}}{2}.cosx-\dfrac{\sqrt{2}}{2}.sinx\)
\(\Leftrightarrow A=0\)
b) \(B=cos\left(\dfrac{\pi}{6}-x\right)-sin\left(\dfrac{\pi}{3}+x\right)\)
\(\Leftrightarrow B=cos\dfrac{\pi}{6}.cosx+sin\dfrac{\pi}{6}.sinx-\left(sin\dfrac{\pi}{3}.cosx+cos\dfrac{\pi}{3}.sinx\right)\)
\(\Leftrightarrow B=cos\dfrac{\pi}{6}.cosx+sin\dfrac{\pi}{6}.sinx-sin\dfrac{\pi}{3}.cosx-cos\dfrac{\pi}{3}.sinx\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{\sqrt{3}}{2}.cosx+\dfrac{1}{2}.sinx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}.cosx-\dfrac{1}{2}.sinx\)
\(\Leftrightarrow B=0\)
c) \(C=sin^2x+cos\left(\dfrac{\pi}{3}-x\right).cos\left(\dfrac{\pi}{3}+x\right)\)
\(\Leftrightarrow C=sin^2x+\left(cos\dfrac{\pi}{3}.cosx+sin\dfrac{\pi}{3}.sinx\right).\left(cos\dfrac{\pi}{3}.cosx-sin\dfrac{\pi}{3}.sinx\right)\)
\(\Leftrightarrow C=sin^2x+\left(\dfrac{1}{2}.cosx+\dfrac{\sqrt{3}}{2}.sinx\right).\left(\dfrac{1}{2}.cosx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}.sinx\right)\)
\(\Leftrightarrow C=sin^2x+\dfrac{1}{4}.cos^2x-\dfrac{3}{4}.sin^2x\)
\(\Leftrightarrow C=\dfrac{1}{4}.sin^2x+\dfrac{1}{4}.cos^2x\)
\(\Leftrightarrow C=\dfrac{1}{4}\left(sin^2x+cos^2x\right)\)
\(\Leftrightarrow C=\dfrac{1}{4}\)
d) \(D=\dfrac{1-cos2x+sin2x}{1+cos2x+sin2x}.cotx\)
\(\Leftrightarrow D=\dfrac{1-\left(1-2sin^2x\right)+2sinx.cosx}{1+2cos^2a-1+2sinx.cosx}.cotx\)
\(\Leftrightarrow D=\dfrac{2sin^2x+2sinx.cosx}{2cos^2x+2sinx.cosx}.cotx\)
\(\Leftrightarrow D=\dfrac{2sinx\left(sinx+cosx\right)}{2cosx\left(cosx+sinx\right)}.cotx\)
\(\Leftrightarrow D=\dfrac{sinx}{cosx}.cotx\)
\(\Leftrightarrow D=tanx.cotx\)
\(\Leftrightarrow D=1\)
rút gọn biểu thức:
E=cos(\(\dfrac{3\pi}{3}-\alpha\))-sin(\(\dfrac{3\pi}{2}-\alpha\))+sin(\(\alpha+4\pi\))
Phương trình tương đương với :
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\pi}{2}\cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\pi}{4}+2k\pi\\\dfrac{\pi}{2}\cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=-\dfrac{\pi}{4}+2k\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{1}{2}+4k\left(1\right)\\\cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=-\dfrac{1}{2}+4k\left(2\right)\end{matrix}\right.k\in Z\)
Phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi :
\(\left|\dfrac{1}{2}+4k\right|\le1\Leftrightarrow\dfrac{-3}{8}\le k\le\dfrac{1}{8}\Leftrightarrow k=0\left(k\in Z\right)\)
Khi đó (1) có dạng :
\(\cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{\pi}{3}+2l\pi\\x-\dfrac{\pi}{4}=-\dfrac{\pi}{3}+2l\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{7\pi}{12}+2l\pi\\x=\dfrac{-\pi}{12}+2l\pi\end{matrix}\right.l\in Z\left(3\right)\)
Phương trình (2) có nghiệm khi và chỉ khi :
\(\left|-\dfrac{1}{2}+4k\right|\le1\Leftrightarrow\dfrac{-1}{8}\le k\le0\left(k\in Z\right)\)
Khi đó (2) có dạng :
\(\cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=-\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{2\pi}{3}+2l\pi\\x-\dfrac{\pi}{4}=-\dfrac{2\pi}{3}+2l\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{11\pi}{12}+2l\pi\\x=\dfrac{-5\pi}{12}+2l\pi\end{matrix}\right.l\in Z\left(4\right)\)
Kết hợp (3),(4) ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{11\pi}{12}+l\pi\\x=\dfrac{7\pi}{12}+l\pi\end{matrix}\right.,l\in Z\)
Vậy phương trình có 2 bộ nghiệm
bài 1) ta có : \(G=cos\left(\alpha-5\pi\right)+sin\left(\dfrac{-3\pi}{2}+\alpha\right)-tan\left(\dfrac{\pi}{2}+\alpha\right).cot\left(\dfrac{3\pi}{2}-\alpha\right)\)
\(G=cos\left(\alpha-\pi\right)+sin\left(\dfrac{\pi}{2}+\alpha\right)-tan\left(\dfrac{\pi}{2}+\alpha\right).cot\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)\)
\(G=cos\left(\pi-\alpha\right)+sin\left(\dfrac{\pi}{2}-\left(-\alpha\right)\right)-tan\left(\pi+\alpha-\dfrac{\pi}{2}\right).cot\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)\) \(G=cos\left(\alpha\right)+cos\left(\alpha\right)+tan\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right).cot\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)=2cos\alpha+1\) bài 2) ta có : \(H=cot\left(\alpha\right).cos\left(\alpha+\dfrac{\pi}{2}\right)+cos\left(\alpha\right)-2sin\left(\alpha-\pi\right)\) \(H=cot\left(\alpha\right).cos\left(\dfrac{\pi}{2}-\left(-\alpha\right)\right)+cos\left(\alpha\right)+2sin\left(\pi-\alpha\right)\) \(H=-cot\left(\alpha\right).sin\left(\alpha\right)+cos\left(\alpha\right)+2sin\left(\alpha\right)\) \(H=-cos\alpha+cos\alpha+2sin\alpha=2sin\alpha\)
Câu 2:
\(A=2\cdot\dfrac{1}{2}+3\cdot\dfrac{1}{2}+1=1+1+1=3\)
Bài 3:
\(cos^2a=1-\left(\dfrac{12}{13}\right)^2=\dfrac{25}{169}\)
mà cosa>0
nên cosa=5/13
=>tan a=12/5; cot a=5/12
Câu 4: \(sin^2a=1-\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\)
mà sina <0
nên sin a=-căn 3/2
=>tan a=-căn 3
\(A=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{1}{2}\cdot\left(-\sqrt{3}\right)=-\sqrt{3}\)
Do \(\pi< \alpha< \dfrac{3\pi}{2}\) nên \(sin\alpha,cos\alpha< 0;tan\alpha,cot\alpha< 0\).
\(cos\left(\alpha-\dfrac{\pi}{2}\right)=cos\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)=sin\alpha< 0\).
\(sin\left(\dfrac{\pi}{2}+\alpha\right)=cos\alpha< 0\).
\(tan\left(\dfrac{3\pi}{2}-\alpha\right)=tan\left(\dfrac{3\pi}{2}-\alpha-2\pi\right)\)\(=tan\left(-\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)\)\(=-tan\left(\dfrac{\pi}{2}+\alpha\right)=cot\left(\alpha\right)>0\).
\(cot\left(\alpha+\pi\right)=cot\left(\alpha\right)>0\).
C1: \(a.sinx+b.cosx=c\)
Pt vô nghiệm \(\Leftrightarrow a^2+b^2< c^2\)
Bạn áp dụng công thức trên sẽ tìm ra m
C2: (Bạn vẽ đường tròn lượng giác sẽ tìm được)
Hàm số \(y=sinx\) đồng biến trên khoảng \(\left(-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi;\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\right)\) ( góc phần tư thứ IV và I)
Hàm nghịch biến trên khoảng \(\left(\dfrac{\pi}{2}+k2\pi;\dfrac{3\pi}{2}+k2\pi\right)\)( góc phần tư thứ II và III)
Ý A, khoảng nằm trong góc phần tư thứ III và thứ IV => Hàm nghịch biến sau đó đồng biến
Ý B, khoảng nằm trong góc phần tư thứ I và thứ II => hàm đồng biến sau đó nghịch biến
Ý C, khoảng nằm trong góc phần tư thứ IV; I ; II => hàm đồng biền sau đó nghịch biến
Ý D, khoảng nằm trong phần tư thứ IV ; I=> hàm đồng biến
Đ/A: Ý D
(Toi nghĩ thế)
thank u