BT2. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dư...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BT2. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

    […] Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong, những ang gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn rót lại vài cái lá cam lá quýt của trận bão vừa rồi đi qua quẳng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay, hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho 18 thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng. Anh hùng Châu Hòa Mãn cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy 15 gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà. Có khi mười ngày mới về. Nước ngọt cho vào sạp chỉ để uống. Vo gạo, thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo bằng nước biển thôi.”

    Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh của biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con hiền lành.”

                                                                   (Trích Cô Tô, Nguyễn Tuân)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được dùng trong đoạn văn trên.

Câu 2. Nêu nội dung của đoạn trích.

Câu 3. Chỉ ra hình ảnh so sánh trong câu văn sau và nêu tác dụng của phép tu từ so sánh đó.

     Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh của biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con hiền lành”.

Câu 4. Từ đoạn trích cùng hiểu biết của mình, em thấy biển, đảo nước ta có đặc điểm gì? Mỗi chúng ta có trách nhiệm như thế nào trong việc bảo vệ biển đảo? Viết đoạn văn khoảng 5 câu

0
BT2. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:    “[…] Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong, những ang gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn rót lại vài cái lá cam lá quýt của trận bão vừa rồi đi qua quẳng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm ngoài kia, bao nhiêu là...
Đọc tiếp

BT2. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
    “[…] Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong, những ang gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn rót lại vài cái lá cam lá quýt của trận bão vừa rồi đi qua quẳng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay, hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho 18 thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng. Anh hùng Châu Hòa Mãn cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy 15 gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà. Có khi mười ngày mới về. Nước ngọt cho vào sạp chỉ để uống. Vo gạo, thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo bằng nước biển thôi.”
    Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh của biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con hiền lành.”
                                                                   (Trích Cô Tô, Nguyễn Tuân)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được dùng trong đoạn văn trên.
Câu 2. Nêu nội dung của đoạn trích.
Câu 3. Chỉ ra hình ảnh so sánh trong câu văn sau và nêu tác dụng của phép tu từ so sánh đó.
     “Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh của biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con hiền lành”.
Câu 4. Từ đoạn trích cùng hiểu biết của mình, em thấy biển, đảo nước ta có đặc điểm gì? Mỗi chúng ta có trách nhiệm như thế nào trong việc bảo vệ biển đảo? Viết đoạn văn khoảng 5 câu.

 

0
15 tháng 3 2016

*C.ngữ:thuyền của hợp tác xã , V.ngữ:đang mở nắp sạp đổ nước ngọt  vào

*C.ngữ:hợp tác xã Bắc Loan Đầu , V.ngữ:cho 18 thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng

*C.ngữ:Anh hùng Châu Hòa Mãn cùng 4 bn xã viên, V.ngữ:đi chung 1 thuyền

*C.ngữ:Anh, V.ngữ:quẩy nước bên bờ giếng

*C.ngữ:tôi, V.ngữ: né ra một bên.

Mình ko bik có đúng ko nữa~

 

6 tháng 5 2018

Đáp án: C

→ Đoạn văn gồm 3 câu phía trên đều là câu đơn.

22 tháng 3 2016

Chỗ bãi đá là chủ ngữ

nuôi sáu mươi con hải sâm ngoài kia là vị ngữ

Thuyền của hợp tác xã là chủ ngữ

đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào là vị ngữ

sau trận bão, hôm nay là trạng ngữ

hợp tác xã Bắc Loan Dầu là chủ ngữ

cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng là vị ngữ

22 tháng 3 2016

Câu 1:

Chỗ....ngoài kia là trạng ngữ

bao nhiêu.....hợp tác xã là chủ ngữ

còn lại là vị ngữ

Câu 2:

sau....,hôm nay là trạng ngữ

hợp...loan đầu là chủ ngữ

còn lại là vị ngữ

 

5 tháng 3 2016

Biet chet lien

8 tháng 3 2016

Câu này hơm nay wo cũng đang học tkui ạ nên wo cũng chưa biết đáp án

 

28 tháng 12 2021

PTBĐ:miêu tả và tự sự

28 tháng 12 2021

    phương thức bểu đạt :tự sự

9 tháng 3 2017

mình trả lời cho bạn Tiểu thư nóng nảy đó

bạn vào xem

10 tháng 3 2017

Thank you very much hihi

cảm ơn bạn hehe

12 tháng 3 2018

Những người dân trên biển luôn phải lao động gian khổ, khó khăn cũng như rất nguy hiểm. Nhưng có một người làm em khâm phục là Châu Hòa Mãn - anh hùng đảo Cô Tô. Châu Hòa Mãn là một người thanh niên khỏe mạnh. Anh có bắp thịt cuốn cuộn. Giọng nói trầm ấm cùng tác phong hòa nhã, thân thiện nên trông anh càng dễ mến. Hòa Mãn cũng như những ngư dân khác, hằng ngày anh ra khơi. Có hôm được mẻ cá nào lớn thì về nhà sớm để vợ chồng cùng ăn. Nhưng cũng có hôm anh đi tận mười ngày. Anh bảo: Đi khơi xa phải cho nước ngọt và sạp để dành uống chứ không được vo gạo nấu cơm. Nghe anh nói thế tôi càng thương anh hơn. Thương cho người ngư dân nghèo, chất phác. Th61 mà anh được mệnh danh là anh hùng lao động ngành như nghiệp, thật đáng khâm phục.

10 tháng 3 2019

Con người vùng đất đảo Cô Tô vô cùng tuyệt vời. Ngày ngày hoj, những người dân trên biển, luôn phải lao động gian khổ, khó khăn cũng như rất nguy hiểm. Châu Hòa Mãn -anh hùng đảo Cô Tô, là hình ành đại diện cho người dân nơi biển đảo chân chất, chịu khó và kiên cường. Châu Hòa Mãn vốn là một thanh niên khỏe mạnh . Anh có bắp thịt cuồn cuộn . Giọng nói trầm ấm cùng tác phong hòa nhã, thân thiện nên trông anh càng dễ mến. Hòa Mãn cũng như những người dân khác, hằng ngày anh ra khơi. Có hôm được mẻ cá nào lớn thì về nhà sớm để vợ chồng cùng ăn.Nhưng cũng có hôm anh đi tận mười ngày. Anh bảo:" Đi khơi xa phải cho nước ngọt vào sạp dể dành uống chứ không được vo gạo nấu cơm" .Nghe anh nói thế tôi càng thương anh hơn thương cho ngư dân nghèo, chất phác. Cuộc sống lênh đênh ngoài biên cả, sóng nước dập dềnh thiếu thốn đủ điều. Chẳng những thế họ luôn phải đối mặt với biết bao nguy hiểm trập trùng với những cơn bão trên biển cả, sóng to, gió lớn. Thế là anh được mệnh danh là anh hùng lao động nghành như nghiệp, thật đáng khâm phục.