Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lý do sắp xếp trật tự từ trong câu:
- vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ: hai sự việc diễn ra đồng thời, song song nối tiếp nhau, xen giữa kinh ngạc và mừng rỡ.
- vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ… về tâu vua: trật tự từ được sắp xếp theo sự việc diễn ra trước sau.
*Đặc điểm hình thức: + dấu chấm than( có thể là dấu chấm)
+Có các từ cầu khiến: hãy, đừng, chứ, đi
*Đặc điểm chức năng:Mang tính chất điều khiển, ra lệnh, yêu cầu, đề nghị...
*a",Đem chia đồ chơi ra đi !"
Chức năng: Ra lệnh
b,"Ông đừng băn khoăn quá"
Chức năng: Đề nghị
Tham khảo:
Câu 2:
a, Đừng cho gió thổi nữa
Dấu hiệu: có từ cầu khiến"đừng"
b, Mày đừng có làm dại mà bay mất đầu, con ạ!
Dấu hiệu: có từ cầu khiến "đừng"
c, Xin bệ hạ hãy hoàn gươm lại cho Long Quân
Dấu hiệu: có từ cầu khiến "xin"
d, Muốn hỏi con gái ra, hãy về sắm đủ một chĩnh vàng cốm.....
Dấu hiệu: có từ cầu khiến "hãy"
e, Cho gió to thêm một tí!
Dấu hiệu: dấu chấm than thể hiện sự cầu khiến
g, Nộp tiền sưu! Mau!
Dấu hiệu: dấu chấm than thể hiện sự cầu khiến
Câu 4:
Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất…
Câu 5:
(1) Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:
– Thôi hai đứa liệu mà chia đồ chơi ra đi.
=>Thái độ bình tĩnh nhưng với giọng nói khàn
(2) – Đem chia đô chơi ra đi! – Mẹ tôi ra lệnh.
=> Người mẹ giục 2 anh em chia đồ chơi
(3) – Lằng nhằng mãi. Chia ra! – Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng.
=> Thái độ bực tức của người mẹ nhưng trong đó chứa cả tình yêu thương
Câu 5:
Ôi chao! Mùa xuân đến rồi! . Mùa xuân là mùa của muôn hoa nở rộ, chúng ta đã thêm đc 1 tuổi xuân. Trong chúng ta ai cũng thích mùa xuân có đúng ko? Mùa xuân, 1 năm mới đã đến, chúng ta quên hết những thứ ko tốt của năm trc và chuẩn bị những thứ mới cho năm nay, ai cũng chúc nhau những lời hay ý đẹp, ko ai lại làm điều xấu trong dịp này . Vậy chúng ta hãy cùng nhau chào đón 1 mùa xuân ấm áp nhé! (Câu cầu khiến)..
a, Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
→ Từ cầu khiến "đi", vắng chủ ngữ.
b, Các em đừng khóc.
→ Từ cầu khiến "đừng", có chủ ngữ "em".
c, Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này!
→ Ngữ điệu khẩn trương, gấp gáp. Khuyết chủ ngữ.
→ Sự có mặt hay vắng mặt của chủ ngữ liên quan tới hình thức biểu hiện ý nghĩa câu cầu khiến.
+ Có chủ ngữ câu cầu khiến lịch sự hơn, rõ ràng hơn.
- Các câu cầu khiến sử dụng các từ câu khiến "hãy" câu a, từ " đi" câu b, từ "đừng" ở câu c.
- Câu a khuyết chủ ngữ, câu b chủ ngữ là "Ông giáo", câu c chủ ngữ là "chúng ta".
- Thêm bớt chủ ngữ vào các câu cầu khiến trên:
+ Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ tiên vương. → Nội dung câu nguyên vẹn, cụ thể hóa chủ thể hơn.
+ Hút trước đi → bớt chủ ngữ khiến nội dung cầu khiến mạnh hơn nhưng khiếm nhã hơn.
+ Thay chủ ngữ: Nay các anh chị đừng làm gì nữa… → Nội dung câu thay đổi, người nói không còn xuất hiện trong câu nữa.
Câu cầu khiến | - Chứa từ ngữ cầu khiến: Hãy, đừng, chớ,đi, thôi, nào - Kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm. | Dùng để: + Ra lệnh + Yêu cầu, đề nghị + Khuyên bảo… |
Câu 1:
- Các câu trên là câu cầu khiến vì có đặc điểm hình thức là có từ cầu khiến : a) hãy, b) đi, c) đừng.
- Câu (a) vắng chủ ngữ. Đây là lời người trên nói với người dưới. Chủ ngữ phải là người nghe (Lang Liêu).
-Câu (b) chủ ngữ là ông giáo.
-Câu (c) chủ ngữ là chúng ta.
Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi như thế nào.
a) Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.—> Không thay đổi ý nghĩa, làm rõ đối tượng tiếp nhận hơn và lời yêu cầu nhẹ nhàng, tình cảm hơn.
b) Hút trước đi. -> Thay đổi ý nghĩa : ý cầu khiến mạnh hơn; câu nói sỏ sàng, trịch thượng, khiếm nhã hơn.
c) Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không —> Thay đổi ý nghĩa: trong những người tiếp nhận lời đề nghị, không có người nói.
Câu 2:
-Câu cầu khiến trong bài thơ trên: Tiến lên! Toàn thắng ắt về phía ta
-Có tác dụng: Khuyến khích nhân dân ta đoàn kết , quyết tâm đánh giặc.
Câu 3:
Về hình thức:
a. Không có chủ ngữ
b. Có chủ ngữ là :Thầy em
Ý nghĩa:
a. Ý nói cố gượng dậy để húp cháo (bệnh nặng).
b. Ý nói cố dậy nhưng có thể húp cháo (bệnh nhẹ)
Câu b. : Làm giảm chức năng của câu như chức năng câu cầu khiến.
Chúc bạn học tốt!!!