Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
x+(x+1)+...+19+20=20
=>x+(x+1)+...+19=20-20=0
=> (x+19) + (x+1+18) +...+(x +18+1) + 0=0
=>(x+19)+(x+19)+...+(x+19)+0=0
=>x + 19 = 0
=>x = -19
bài 2 (lớp 7 có thể thay x thành . )
* 7.N chia hết cho N-3
=> 7.N - 21 + 21 chia hết cho N-3
=> 7.N - 3.7 + 21 chia hết cho N-3
=> 7. (N-3) + 21 chia hết cho N-3
mà 7. ( N-3) chia hết cho N-3
=> 21 chia hết cho N-3
=> N-3 thuộc Ư(21)
=>N -3 = 1 ;3 ;7;21;-1;-3;-7;-21
=>N = 4;6;10;24;2;0;-4;-18
*n +11 chia hết cho n-1
=>n - 1 +11 +1 chia hết cho n-1
=> n-1 +12 chia hết cho n-1
=> 12 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(12)
=> n -1 = 1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12
=>n-1= 2;3;4;5;7;13;0;-1;-2;-3;-5;-11
*2.n chia hết n-2
=> 2.n - 4 + 4 chia hết n-2
=> 2n - 2.2 +4 chia hết n-2
=> 2(n-2) + 4 chia hết n-2
mà 2(n-2) chia hết n-2
=> 4 chia hết n-2
=> n - 2 thuộc Ư(4)
=> n - 2 = 1;2;4;-1;-2;-4
=> n = 3 ; 4;5;1;0;-2
*học tốt*
có :
5+5^2+5^3+....+5^100
=(5+5^2 )+(5^3+5^4 )+...+(5^99+5^100 )
=5(5+1)+5^3(5+1)+...+5^99(5+1)
=5.6+...+5^99.6
=6.(5+53+...+599 )
=> chia hết cho 6
=> đcpcm
Bài 2:
2^m + 2^n = 2^(m + n)
<=> 2^m = 2^(m + n) - 2^n
<=> 2^m = 2^n(2^m - 1)
<=> 2^(m - n) = 2^m - 1 (1)
Vì m >= 1 nên 2^m - 1 >= 2^1 - 1 =1. Từ (1), ta suy ra 2^(m - n) > = 1 = 2^0 nên m >= n (2).
Mặt khác, vì vai trò của m và n trong phương trình đã cho là đối xứng nên phương trình đã cho cũng tương đương với 2^(n - m) = 2^n - 1 (3) và (3) cho ta n > = m (4).
(2) và (4) cho ta m = n và phương trình trở thành
2^(m + 1) = 2^(2m)
<=> m + 1 = 2m
<=> m = 1
Vậy phương trình có nghiệm m = n = 1.
Câu 1.
Tìm a,b để \(x^3+ax+b\)chia \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.
- Thương của phép chia đa thức bậc 3 \(x^3+ax+b\)cho \(x+1\)là 1 đa thức bậc 2 có hệ số bậc 2 bằng 1, tổng quát ở dạng: \(x^2+mx+n\).
- Số dư của phép chia này là 7 nên ta có:
\(x^3+ax+b=\left(x+1\right)\left(x^2+mx+n\right)+7\mid\forall x\in R\)
\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(m+1\right)x^2+\left(m+n\right)x+n+7\mid\forall x\in R\)
Để 2 đa thức này bằng nhau với mọi x thuộc R thì hệ số các bậc phải bằng nhau. Đồng nhất chúng ta có:
\(\hept{\begin{cases}m+1=0\\m+n=a\\n+7=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=-1\\n=a+1\\b=a+1+7\end{cases}\Rightarrow}b=a+8\mid\left(1\right)}\)
- Tương tự với phép chia \(x^3+ax+b\)cho \(x-3\)dư -5.
\(x^3+ax+b=\left(x-3\right)\left(x^2+px+q\right)-5\mid\forall x\in R\)
\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(p-3\right)x^2+\left(q-3p\right)x-\left(3q+5\right)\mid\forall x\in R\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p-3=0\\q-3p=a\\-\left(3q+5\right)=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}p=3\\q=a+9\\b=-\left(3\left(a+9\right)+5\right)\end{cases}\Rightarrow}b=-3a-32\mid\left(2\right)}\)
- Từ (1) và (2) ta có:
\(\hept{\begin{cases}b=a+8\\b=-3a-32\end{cases}\Rightarrow a+8=-3a-32\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-2\end{cases}}}\)
- Vậy với \(a=-10;b=-2\)thì đa thức đã cho trở thành \(x^3-10x-2\)chia cho \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.
- Viết kết quả các phép chia này ta được:
\(\hept{\begin{cases}x^3-10x-2=\left(x+1\right)\left(x^2-x-9\right)+7\\x^3-10x-2=\left(x-3\right)\left(x^2+3x-1\right)-5\end{cases}\mid\forall x\in R}\)
a) ko có a, b thỏa mãn
b) Giá trị lớn nhất của A = \(\frac{7}{6}\)
c) 16
d) x = \(\frac{14}{3}\)
e) x=-1
g) n= 7
h)
j) x=1
k) n=11
Bài 2:
a: \(\Leftrightarrow n-1-5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow3n-3+5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)