Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của Vy Hà Khánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!
Xin lỗi vẽ hình lâu lắm bỏ qua nhé
a) Xét tam giác IAB và tam giác IDC có:
IA = ID ( giả thiết )
Góc AIB = Góc DIC (hai góc đối đỉnh)
IB = IC ( I là trung điểm BC)
=> Tam giác IAB = Tam giác IDC (c.g.c)
=> AB = CD (cặp cạnh tương ứng) (đpcm)
b) Xét tam giác IAC và tam giác IDB có:
IA = ID (giả thiết)
Góc AIC = Góc BID (hai góc đối đỉnh)
IB = IC ( I là trung điểm BC)
=> Tam giác IAC = Tam giác IDB (c.g.c)
=> Góc IAC = Góc IDB (cặp góc tương ứng)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong
=> AC // BD (đpcm)
xét tam giác ABC có góc A+B+C=180
100+50+C=180
C=180-100-50=30
xét tam giác ABI và Dci
IA=ID (gt)
IB=IC (gt)
AIB=CID (đ.đỉnh)
Vậy tam giác ABI=DCI (c.g.c)
Vậy góc ABI=DCI (2gocs tưng ứng)
Xét tam giác MIB và NIC
B =ICD (cmt)
IB=IC (gt)
MIB=NIC (đ.đỉnh)
Vậy tan giác MIB=NIC (g.c.g)
vậy IM=IN (2 cạnh tương ứng)
vậy I là trung điểm của MN
xét tam giác ABC có góc A+B+C=180
100+50+C=180
C=180-100-50=30
xét tam giác ABI và Dci
IA=ID (gt)
IB=IC (gt)
AIB=CID (đ.đỉnh)
Vậy tam giác ABI=DCI (c.g.c)
Vậy góc ABI=DCI (2gocs tưng ứng)
Xét tam giác MIB và NIC
B =ICD (cmt)
IB=IC (gt)
MIB=NIC (đ.đỉnh)
Vậy tan giác MIB=NIC (g.c.g)
vậy IM=IN (2 cạnh tương ứng)
vậy I là trung điểm của MN
a: Xét ΔABI vuông tại I và ΔACI vuông tại I có
AI chung
BI=CI
Do đó: ΔABI=ΔACI
b: Ta có: ΔABI=ΔACI
nên AB=AC
hay ΔABC cân tại A
c: Xét tứ giác ABDC có
I là trung điểm của BC
I là trung điểm của AD
Do đó:ABDC là hình bình hành
Suy ra: AB//CD
a: Xét tứ giác ABDC có
I là trung điểm chung của AD và BC
nên ABDC là hình bình hành
=>AB//CD: AB=CD
b: Vì ABDC là hình bình hành
nên BD//AC
c: Xét ΔABC và ΔDCB có
AB=DC
BC chung
AC=DB
Do đó;ΔABC=ΔDCB
Sửa đề bài : Chứng minh tam giác IAB = tam giác IDC
A B C I D
Xét tam giác IAD và tam giác IDC có :
\(IA=ID\) ( gt )
\(\widehat{AIB}=\widehat{DIC}\) ( 2 góc đối đỉnh )
\(IB=IC\) ( gt )
= > \(\Delta IAB=\Delta IDC\left(c-g-c\right)\)