Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có \(\frac{a}{b}\)
ta có a+b =108=> b= 108 - a ( ai cũng biết)
\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{5}{7}\)ta có Tổng Quát: \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\)=> a x d = b x c
=> 7 x a = 5 x b
=> 7 x a= 5 x (108 - a)
=> 7 x a= 540 - 5 x a
=> 7 x a + 5 x a =540
=> 12 x a = 540
=> a = 540 : 12=45
=> b = 108 -a= 108 -45 =63
=>\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{45}{63}\) T I C K mk nhé
Vì rút gọn phân số \(\frac{a}{b}\)thì được phân số \(\frac{3}{4}\)
=> 4a = 3b
Nếu cộng thêm 15 đơn vị vào tử số thì được phân số bằng \(\frac{7}{6}\)
=> \(\frac{a+15}{b}=\frac{7}{6}\)
=> 6. ( a + 15 ) = 7b
=> 6a + 90 = 7b
=> 2a + 4a + 90 = 7b
Mà 3b = 4a
=> 2a + 90 + 3b = 7b
=> 2a + 90 = 4b ( 1 )
Vì 6a + 90 = 7b
=> 6a + 90 = 3b + 3b + b
Mà 3b = 4a
=> 6a + 90 = 4a + 4a + b
=> 6a + 90 = 8a + b
=> 2a + b = 90 ( 2 )
Lấy ( 1 ) trừ đi ( 2 )
=> 2a + 90 - 2a - b = 4b - 90
=> 90 - b = 4b - 90
=> 5b = 180
=> b = 36
=> a = b x 3 : 4 = 27
Vậy phân số phải tìm là \(\frac{27}{36}\)
a) Các phân số tối giản:
\(\frac{1}{5}\text{ };\text{ }\frac{17}{20}\)
b) Rút gọn:
\(\frac{12}{18}=\frac{12\div6}{18\div6}=\frac{2}{3}\)
\(\frac{15}{95}=\frac{15\div5}{95\div5}=\frac{3}{19}\)
a) \(\frac{1}{5}\);\(\frac{17}{20}\)
b) \(\frac{12}{18}\)= \(\frac{2}{3}\);\(\frac{15}{95}\)= \(\frac{3}{19}\)
ta có :
\(\frac{504}{567}=\frac{63\times8}{63\times9}=\frac{8}{9}\)
vậy \(a\times b=8\times9=72\)
Câu a và b đưa về dạng bài:
a) \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{13}{40}\)
b) \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{15}{36}\)
Đáp án + Giải thích các bước giải:
Hiệu của phân số sau khi rút gọn là 7−5=27−5=2
Số lần giảm của phân số cũ là 18:2=918:2=9 lần
Vậy phân số ab=5×97×9=4563ab=5×97×9=4563
a/b = 119/91