K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021

Xl, nhưng mk chỉ nghĩ đc 3 câu thôi. 

Câu 1: 

- Phương thức biểu đạt chủ yếu: Miêu tả

- Ngôi kể thứ nhất. Tác dụng:

+ Để nhân vật " tôi " có thể biểu lộ được những cảm xúc, ý nghĩ của mình

+ Làm người đọc thấy hấp dẫn, cuốn hút hơn

Câu 2:

 - Phép so sánh: Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

- Kiểu so sánh: ngang bằng

- Tác dụng:

+ Làm cho nhân vật thêm sinh động, dễ hình dung

+ So sánh hàm răng với lưỡi liềm cũng làm cho câu văn hay

+ Thể hiện rõ ràng hàm răng của dế mèn, đen nhánh và sắc bén

Câu 6: 

Nội dung: Đoạn văn trên đã miêu tả rất rõ ràng, chi tiết về cơ thể cường tráng và vô vùng đẹp đẽ của Dế Mèn. Co người đọc thấy Dế mèn là một chú dế to khoẻ cùng những bộ phận cơ thể vô cùng lợi hại.

…“Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch, giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất hùng dũng”                        (Ngữ văn 6 -...
Đọc tiếp

…“Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch, giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất hùng dũng”

                        (Ngữ văn 6 - Tập 2, trang 3, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2010) 

Câu 1. Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào để viết doạn văn trên? Xác định ngôi kể của văn bản? Cho biết tác dụng của ngôi kể đó trong việc thể hiện nội dung đoạn trích.

Câu 2 . Tìm một phép so sánh có trong đoạn trên. Cho biết đó là kiểu so sánh nào? Nêu tác dụng của phép so sánh đó.

Câu 3: Tìm quan hệ từ có trong đoạn trích.

Câu 4: Tìm các từ láy có trong đoạn và nêu tác dụng của các từ đó trong việc thể hiện nội dung đoạn.

Câu 5: Xác định từ Hán Việt có trong câu văn sau: Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất hùng dũng” 

Câu 6: Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn trích trên?

1
9 tháng 11 2021

Câu 1: 

- Văn bản "Bài học về đường đời đầu tiên"

- Tác giả: Tô Hoài

Câu 2:

- Phương thức biểu đạt chủ yếu: Miêu tả

- Ngôi kể thứ nhất

Câu 3:

- Phép so sánh: Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

- Kiểu so sánh: ngang bằng

Câu 4:

- Phó từ: rất

II, Tập làm văn

Qua văn bản “Sông nước Cà Mau”, em thêm hiểu, thêm yêu vùng Cà Mau cực Nam của Tổ quốc. Đó là nơi cuối cùng của dải đất hình chữ S. Cũng chính bởi là cuối cùng nên nơi đây có nhiều vẻ đẹp độc nhất mà không nơi nào có được. Đó là những bờ biển rộng mênh mông cũng bờ cát trắng như những tấm thảm khổng lồ. Xa xa còn những rặng dừa, vừa đem lại dòng nước mát lành vừa xua tan đi cái nóng bức của mùa hè oi ả. Hơn thế nữa, người dân nơi đây cũng vô vùng nồng hậu. Họ đón tiếp khách du lịch bằng một trái tim chân thành nhất. Bên cạnh đó, cuộc sống sinh hoạt của họ cũng có nhiều điểm khác so với cư dân đồng bằng. Đó là họ đa số sinh hoạt ở trên nước thay vì ở trên cạn. Thật vậy, Cà Mau đẹp lắm. Nếu có dịu tôi sẽ đến thăm nơi đây.

20 tháng 11 2016

A/ đối tượng : Sài Gòn

PTBĐ:biểu cảm

Yếu tôi biểu cảm : anh nắng:

3 tháng 10 2016

Phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản là tự sự

- Không có từ liên kết trong đoạn văn 

 

“Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mải vui chơi bè bạn, chẳng lúc nào tôi chú ý đén em…Từ đấy. chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò truyện.Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.”Câu 1: Nêu xuất...
Đọc tiếp

“Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mải vui chơi bè bạn, chẳng lúc nào tôi chú ý đén em…Từ đấy. chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò truyện.

Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.”

Câu 1: Nêu xuất xứ và phương thức biểu đạt của đoạn trích?

Câu 2: Nêu nội dung của đoạn trích?

Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn sau: “Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.”

Câu 4: Từ nội dung của đoạn trích, em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 6-8 câu, nêu cảm nghĩ của em khi được sống trong tình yêu thương của gia đình?

0
I. ĐỌC – HIỂU: (3đ) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :       Ai sinh ra mả chẳng có một quê hương. Khi xa quê ai mà chẳng nhớ. Tôi cũng vậy. Khi xa, tôi nhớ hết thảy những gì thuộc về quê hương. Nhưng có lẽ tôi nhớ nhất là con sông quê. Tôi nhớ nó trong những ngày nắng ấm áp nước sông lấp lánh như dát bạc, nhớ cả những ngày mưa nước ào ạt sô bờ. Nhớ cả...
Đọc tiếp

I. ĐỌC – HIỂU: (3đ) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :

      Ai sinh ra mả chẳng có một quê hương. Khi xa quê ai mà chẳng nhớ. Tôi cũng vậy. Khi xa, tôi nhớ hết thảy những gì thuộc về quê hương. Nhưng có lẽ tôi nhớ nhất là con sông quê. Tôi nhớ nó trong những ngày nắng ấm áp nước sông lấp lánh như dát bạc, nhớ cả những ngày mưa nước ào ạt sô bờ. Nhớ cả con nước khi cạn, khi đầy. Nhớ những con thuyền khi xuôi khi ngược. Tôi nhớ tất cả những gì gắn bó với dòng sông. 

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính? (0.5 đ)

Câu 2: Tìm những cặp từ trái nghĩa có trong đoạn văn và nêu khái niệm thế nào là từ trái nghĩa? (1.0)

Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? (1.0 đ)

Câu 4: Qua ý nghĩa đoạn văn trên, em hãy nêu suy nghĩ của bản thân? (0.5 đ)
~Giúp mk vs ạ~

1
23 tháng 1 2022

C1: PTBĐ chính là biểu cảm

C2: 

-các cặp từ trái nghĩa: ngày nắng-ngày mưa; khi cạn-khi đầy; khi xuôi-khi ngược

-Khái niệm: từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau

C3: Sự nhớ nhung của người con xa quê với dòng sông quê hương

C4:(TỰ LÀM BẠN NHÉ)

3.Cho câu thơ: Đoạt sáo Chương Dương độa. Chép chính xác 3 câu thơ tiếp theo câu thơ trên, cho biết các câu thơ em vừa chép thuộc bài thơ nào, nêu  hoàn cảnh sáng tác, tác giả, thể  thơ, phương thức biểu đạt của văn bản.b. Chỉ rõ, phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong hai câu thơ đầu? Tác giả sử dụng từ đoạt/ cầm có ý nghĩa ra sao trong việc thể...
Đọc tiếp

3.Cho câu thơ: Đoạt sáo Chương Dương độ

a. Chép chính xác 3 câu thơ tiếp theo câu thơ trên, cho biết các câu thơ em vừa chép thuộc bài thơ nào, nêu  hoàn cảnh sáng tác, tác giả, thể  thơ, phương thức biểu đạt của văn bản.

b. Chỉ rõ, phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong hai câu thơ đầu? Tác giả sử dụng từ đoạt/ cầm có ý nghĩa ra sao trong việc thể hiện nội dung tư tưởng của bài thơ?

c.Hãy viết một đoạn văn khoảng từ 8 – 10 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ vừa chép ( đoạn văn có sử dụng 1 từ ghép, 1 phép điệp ngữ- gạch chân chú thích).

d. Tác giả đã thể hiện ý thức công dân cao khi  suy ngẫm về nền hòa bình muôn thuở của dân tộc. Là thế hệ đi sau, em có suy nghĩ thế nào về trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn nền hòa bình,xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay?  Em hãy trình bày ý kiến của bản thân về vấn đề đó qua đoạn văn khoảng 8-10 câu.

0
26 tháng 9 2016

nội dung:nói về phẩm chất trung thực, khách quan, ghét thói xu nịnh dối trá

tình cảm:biểu dương người trung thực, phê phán kẻ dối trá

cách biểu đạt: 3

mở bài: nêu phẩm chất của tấm gương 

thân bài: miêu tả chi tiết tấm gương

kết bài: khẳng định lại phẩm chất của tấm gương

27 tháng 9 2016

a)-tấm gương biểu dương tính trung thực 

-ngợi ca tính trung thực của con người, mượn tấm gương để ghét thói xu nịnh dối trá, lấy tấm gương làm biểu tượng vì gương phản chiế đúng sự thật. 

-dùng 2 ví dụ Mạc Đỉnh Chi đáng trọng và Trương Chi đáng thương, nhưng không vì thế mà gương nói sai sự thật. 2 ví dụ rõ ràng chân thực tạo sức khơi gợi cho bài văn.

b)-tình cảm.

-chọn/ gửi gắm/ trực tiếp.

-chân thực/ giá trị

 

 

Họ và tên:Lớp :Trường :PHIẾU HỌC TẬPBây giờ em sẽ nêu một vài nét vè tác giả tác phẩm để khi chũng ta trả lời câu hỏi sẽ đễ dàng hơn:Xuân Quỳnh (1942 - 1988), người làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây, là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Thơ Xuân Quỳnh trẻ trung, sôi nổi, rất sâu sắc và cũng rất giàu nữ tính. Xuân Quỳnh viết nhiều về...
Đọc tiếp

Họ và tên:

Lớp :

Trường :

PHIẾU HỌC TẬP

Bây giờ em sẽ nêu một vài nét vè tác giả tác phẩm để khi chũng ta trả lời câu hỏi sẽ đễ dàng hơn:

Xuân Quỳnh (1942 - 1988), người làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây, là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Thơ Xuân Quỳnh trẻ trung, sôi nổi, rất sâu sắc và cũng rất giàu nữ tính. Xuân Quỳnh viết nhiều về những chuyện đời thường giản dị trong gia đình, tình yêu, tình mẹ con,… Thơ bà biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, thiết tha và đằm thắm.

Tiếng gà trưa là một bài thơ ngũ ngôn, được Xuân Quỳnh sáng tác vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ . Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Từ đó, nó khắc sâu hơn tình yêu đối với đất nước, quê hương.

 

1.Cảm xúc của nhà thơ được khơi gợi từ sự việc nào ?Theo âm thanh của ‘Tiếng gà trưa’,hãy ghi lại mạch cảm xúc của tác giả trong bài thơ.

Trả lời:

-Cảm hứng được khơi gợi từ sự việc : trên đường hành quân xa, khi dừng chân nghỉ ngơi bên xóm nhỏ, người chiến sĩ nghe thấy tiếng gà nhà ai nhảy ổ.

-Diễn biến mạch cảm xúc : khi nghe thấy tiếng gà trưa => tiếng gà trưa gợi cho người chiến sĩ những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ =>Nỗi nhớ thêm da diết với hình ảnh người bà tần tảo sớm hôm => Nỗi nhớ khắc sâu hình ảnh quê hương, trở thành động lực thôi thúc người chiến sĩ cầm súng lên đường.

2.Từ ‘tiếng gà trưa’,những hình ảnh và kỉ niệm nào của tuổi thơ đã sống dậy một cách cụ thể và xúc động trong tâm trí nhà thơ ? Điều đó giúp em cảm nhận ra những tình cảm nào của người viết ?

Trả lời:

-Những hình ảnh và kỉ niệm tuổi thơ :

-Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng bên những ổ trứng hồng.

-Kỉ niệm một lần tò mò xem gà đẻ bị bà mắng.

-Hình ảnh người bà soi từng quả trứng cho gà ấp.

-Tiếng gà trưa gợi nhớ những kỉ niệm dấu yêu thời thơ ấu.Những kỉ niệm đó không phai mờ trong tâm hồn người cháy, bởi đó là tình cảm gia đình, ruột thịt, tình cảm quê hương, cội nguồn không thể thiếu được trong mỗi con người.

3.Em cảm nhận được gì về hình tượng người bà và tình cảm bà cháu trong bài thơ ?

Trả lời:

-Hình ảnh người bà :

+Tay bà khum soi trứng, chắt chiu từng quả cho con gà mái ấp.

+Mắng cháu khi xem trộm gà đẻ

+Bà lo lắng, mong sao thời tiết thuận lợi, để cuối năm bán được gà, mua cho cháu bộ quần áo mơi.

=>Bà là người chịu thương, chịu khó, chắt chiu từng niềm vui nho nhỏ trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan.

-Tình cảm bà cháu trong bài thơ thật sâu nặng, thắm thiết. Bà thương cháu, luôn chắt chiu, dành dụm cho cháu. Cháu luôn yêu thương, quý trọng và biết ơn bà. Khi xa quê, hình ảnh sâu đậm nhất trong tâm hồn cháu là hình ảnh bà.

4.Về ý nghĩa của bài thơ,có ý kiến cho rằng: Bài thơ là tình cảm bà cháu đằm thắm,sâu lặng.Những cũng có ý kiến nhấn mạnh: Bài thơ là sự hòa diệu giữa tình cảm gia đình,tình cảm bà cháu và tình quê hương.Em tán thành ý kiến nào ? Vì sao ?

Trả lời :

-Em tán thành với cả hai ý kiến.Vì những tình cảm lớn lao được viết một cách dung dị và tự nhiên: yêu tổ quốc ,yêu quê hương,từ tình cảm yêu bà,yêu ‘Tổ trứng tuổi thơ ‘; chiến đấu vì quê hương,xóm làng,vì bà và cả ‘Ổ trứng tuổi thơ ‘.Những hình ảnh đó đã khiến chúng ta tin tình cảm của người cháu trong bài thơ thật là trân thành, mãnh liệt.

5.Theo em, bài thơ có gì đặc sắc, độc đáo về thể thơ, ngôn từ thơ, cách gieo vần, hình ảnh thơ, các biện pháp nghệ thuật ? Những đặc điểm ấy đã góp phần thể hiện thành công tình cảm , cảm xúc của nhà thơ như thế

Trả lời:

-Bài thơ này được viết theo thể ngũ ngôn (5 tiếng) nhưng rất sáng tạo và linh hoạt:

- Thường mỗi khổ trong một bài ngũ ngôn có 4 câu nhưng bài này chỉ có ba khổ 4 câu, các khổ khác có đến 5 hoặc sáu câu, riêng khổ thứ nhất có đến 7 câu.

- Cách gieo vần trong bài thơ cũng rất linh hoạt. Phần lớn vần trong bài thơ là vần cách, có khi không chú trọng đến việc đúng vần mà chỉ cần giữ âm điệu. Mực dù vậy, đọc bài thơ lên nghe vần thấy rất hài hoà trong mạch cảm xúc của tác giả.

- Các câu thơ trong bài đều gồm 5 tiếng, riêng câu thơ Tiếng gà trưa (lặp lại mở đầu các khổ thứ hai, thứ ba, thứ tư và thứ bảy) là chỉ có 3 tiếng. Đây là một cách để Xuân Quỳnh tạo nên điểm nhấn về cảm xúc. Sau mỗi câu thơ Tiếng gà trưa là tác giả lại nhớ về một hình ảnh, một kỉ niệm quen thuộc. Các câu thơ này giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn.

5
9 tháng 12 2016

kinh vảioeoeoeoeoeoeoeoe

 

21 tháng 12 2016

sao nhiều quá vậy . chóng mặt quáoho