K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề 4

I. ĐỌC - HIỂU Đọc văn bản sau:

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. 

Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:

- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền.

Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.

Thấy vậy, bốn người con cùng nói:

- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!

Người cha liền bảo:

- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.

                                                                                   (Theo Ngụ ngôn Việt Nam)

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Câu chuyện bó đũa thuộc thể loại nào?

A. Truyện truyền thuyết                              B. Truyện cổ tích

C. Truyện ngụ ngôn                                     D. Truyện cười

Câu 2. Câu chuyện được kể bằng lời của ai?

A. Lời của người cha                                  B. Lời của người kể chuyện

C. Lời của người em gái                            D. Lời của người anh cả

Câu 3. Thấy anh em không yêu thương nhau, người cha có thái độ ra sao?

A. Khóc thương                                              B. Tức giận

C. Thờ ơ                                                              D. Buồn phiền

Câu 4. Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa?

A.   Họ chưa dùng hết sức để bẻ

B.   Không ai muốn bẻ cả

C.   Cầm cả bó đũa mà bẻ

D.   Bó đũa được làm bằng kim loại

Câu 5. Người cha đã làm gì để răn dạy các con?

A. Cho thừa hưởng cả gia tài                B. Lấy ví dụ về bó đũa

C. Trách phạt                                       D. Giảng giải đạo lý của cha ông

Câu 6. Trạng ngữ trong câu: “Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận.bổ sung ý nghĩa gì?

Top of Form

 A. Thời gian                        B. Nơi chốn

C. Cách thức                        D. Mục đích

Câu 7. Từ “đoàn kết” trái nghĩa với từ nào?

A.  Đùm bọc                                           B. Chia rẽ

C.  Yêu thương                                    D. Giúp đỡ

Câu 8. Nhận xét nào sau đây đúng với Câu chuyện bó đũa?

A.  Ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt.

B.  Ca ngợi tình cảm anh, em đoàn kết, thương yêu nhau.

C.  Giải thích các bước bẻ đũa.

D.  Giải thích các hiện tượng thiên nhiên.

Câu 9. Qua câu chuyện trên, rút ra bài học mà em tâm đắc nhất?

Câu 10. Cách dạy con của người cha có gì đặc biệt?

II. VIẾT

Có ý kiến cho rằng: Bạo lực học đường là một vấn nạn lớn, làm đau đầu các nhà quản lí giáo dục và các cơ quan chức năng có thẩm quyền. Gây bức xúc và gây tâm lý hoang mang cho phụ huynh, thầy cô và học sinh”. Em hãy viết bài văn bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến trên?

1
14 tháng 3 2023

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1Câu chuyện bó đũa thuộc thể loại nào?

A. Truyện truyền thuyết                              B. Truyện cổ tích

C. Truyện ngụ ngôn                                     D. Truyện cười

Câu 2. Câu chuyện được kể bằng lời của ai?

A. Lời của người cha                                  B. Lời của người kể chuyện

C. Lời của người em gái                            D. Lời của người anh cả

Câu 3. Thấy anh em không yêu thương nhau, người cha có thái độ ra sao?

A. Khóc thương                                              B. Tức giận

C. Thờ ơ                                                              D. Buồn phiền

Câu 4. Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa?

A.   Họ chưa dùng hết sức để bẻ

B.   Không ai muốn bẻ cả

C.   Cầm cả bó đũa mà bẻ

D.   Bó đũa được làm bằng kim loại

Câu 5. Người cha đã làm gì để răn dạy các con?

A. Cho thừa hưởng cả gia tài                B. Lấy ví dụ về bó đũa

C. Trách phạt                                       D. Giảng giải đạo lý của cha ông

Câu 6. Trạng ngữ trong câu: “Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận.” bổ sung ý nghĩa gì?

 A. Thời gian                        B. Nơi chốn

C. Cách thức                        D. Mục đích

Câu 7. Từ “đoàn kết” trái nghĩa với từ nào?

A.  Đùm bọc                                           B. Chia rẽ

C.  Yêu thương                                    D. Giúp đỡ

Câu 8. Nhận xét nào sau đây đúng với Câu chuyện bó đũa?

A.  Ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt.

B.  Ca ngợi tình cảm anh, em đoàn kết, thương yêu nhau.

C.  Giải thích các bước bẻ đũa.

D.  Giải thích các hiện tượng thiên nhiên.

Câu 9. Qua câu chuyện trên, rút ra bài học mà em tâm đắc nhất?

Qua câu chuyện trên, rút ra bài học mà em tâm đắc nhất là phải biết đoàn kết,anh em với nhau phải biết yêu thương đùm bọc giúp đỡ nhau,không gây gỗ,tranh giành với nhau

Câu 10. Cách dạy con của người cha có gì đặc biệt?

Cách dạy của người cha cho ta hiểu là chỉ có đoàn kết yêu thương nhau mới làm nên sức mạnh,cho dù có mạnh đến mấy mà gây gỗ với nhau thì chỉ có tan rã

14 tháng 3 2023

thanks

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm.  Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo: - Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha...
Đọc tiếp

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. 

Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:

- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền.

Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.

Thấy vậy, bốn người con cùng nói:

- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!

Người cha liền bảo:

- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.

                                                                                   (Theo Ngụ ngôn Việt Nam)

1. Xác định nhân vật, người kể chuyện

2. Thái độ của các con với nhau như thế nào? Thái độ của người cha ?

3. Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa?

4. Người cha đã làm gì để răn dạy các con?

5. Trạng ngữ trong câu: “Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuậnbổ sung ý nghĩa gì?

6.6.6. Từ “đoàn kết” trái nghĩa với từ nào?

7. Nhận xét của em về Câu chuyện bó đũa?

8.. Qua câu chuyện trên, rút ra bài học mà em tâm đắc nhất?

9. Cách dạy con của người cha có gì đặc biệt?

0
Câu chuyện bó đũaNgày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo: - Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng...
Đọc tiếp

Câu chuyện bó đũa

Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm.

Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:

 

- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền.

Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.

Thấy vậy, bốn người con cùng nói:

- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!

Người cha liền bảo:

- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.

1. văn bản trên thuộc thể loại 

2. xác định người kể ngôi kể

3. Xác định các phép liên kết giữa các câu, các đoạn

4. nội dung câu chuyện

5. xác định thành ngữ. Nghĩa của thành ngữ

6. suy nghĩ của em về hành động của các nhân vật trong truyện

 

0
   Câu chuyện bó đũaNgày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà, nhưng vẫn hay va chạm.    Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha...
Đọc tiếp

   Câu chuyện bó đũa

Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà, nhưng vẫn hay va chạm.

    Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:

- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.

Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.

 Thấy vây, bốn người con cùng nói:

- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!

Người cha liền bảo:

- Đúng. Như thế các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.

                   (Trích theo Truyện ngụ ngôn Việt Nam)

Câu 1 (1.0 điểm): Xác định các  phương thức biểu đạt của văn bản trên?

Câu 2 (1.0 điểm): Chỉ ra trạng ngữ trong hai câu văn  Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà, nhưng vẫn hay va chạm ? 

Câu 3 (1.0 điểm): Nêu tác dụng của các trạng ngữ  trong hai câu trên ?

Câu 4 (1.0 điểm): Nêu nội dung của văn bản?

3

Câu 1) Tự sự

Câu 2) 

Lúc nhỏ, anh em rất hoà thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người 1 nhà nhưng vẫn hay va chạm

Câu 3) Bổ sung trạng nhữ chỉ thời gian cho câu

Câu 4)

Nội dung : Đoàn kết là sống mãi, chỉ cần tin tưởng và đoàn kết với nhau là cuộc đời sẽ luôn bình yên & hạnh phúc

23 tháng 3 2022

1) tự sự

2) trạng ngữ là: lúc nhỏ, khi lớn lên

3) trạng ngữ chỉ thời gian

4) Nội dung: người cha muốn khuyên các con đã là người thân trong nhà thì phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay và nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.”a.    Đoạn văn trên trich trong văn vản nào? Tác giả? Phương thức biểu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay và nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.”

a.    Đoạn văn trên trich trong văn vản nào? Tác giả? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?

b.   Khái quát nội dung của đoạn văn trên bằng một câu văn.

c.    Tìm các từ ghép có trong đoạn trích trên? Phân loại các từ ghép đó?

d.   Em hãy chỉ ra tính liên kết trong đoạn văn trên? ( nội dung và hình thức).Có phải người mẹ trong văn bản đang nói trực tiếp với con không? Theo em người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì?

e.    Viết một đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu trình bày suy nghĩ của em về câu nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.”. Trong đoạn văn có sử dụng từ ghép ( gạch chân, chú thích)

0
I. ĐỌC – HIỂU: (3đ) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :       Ai sinh ra mả chẳng có một quê hương. Khi xa quê ai mà chẳng nhớ. Tôi cũng vậy. Khi xa, tôi nhớ hết thảy những gì thuộc về quê hương. Nhưng có lẽ tôi nhớ nhất là con sông quê. Tôi nhớ nó trong những ngày nắng ấm áp nước sông lấp lánh như dát bạc, nhớ cả những ngày mưa nước ào ạt sô bờ. Nhớ cả...
Đọc tiếp

I. ĐỌC – HIỂU: (3đ) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :

      Ai sinh ra mả chẳng có một quê hương. Khi xa quê ai mà chẳng nhớ. Tôi cũng vậy. Khi xa, tôi nhớ hết thảy những gì thuộc về quê hương. Nhưng có lẽ tôi nhớ nhất là con sông quê. Tôi nhớ nó trong những ngày nắng ấm áp nước sông lấp lánh như dát bạc, nhớ cả những ngày mưa nước ào ạt sô bờ. Nhớ cả con nước khi cạn, khi đầy. Nhớ những con thuyền khi xuôi khi ngược. Tôi nhớ tất cả những gì gắn bó với dòng sông. 

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính? (0.5 đ)

Câu 2: Tìm những cặp từ trái nghĩa có trong đoạn văn và nêu khái niệm thế nào là từ trái nghĩa? (1.0)

Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? (1.0 đ)

Câu 4: Qua ý nghĩa đoạn văn trên, em hãy nêu suy nghĩ của bản thân? (0.5 đ)
~Giúp mk vs ạ~

1
23 tháng 1 2022

C1: PTBĐ chính là biểu cảm

C2: 

-các cặp từ trái nghĩa: ngày nắng-ngày mưa; khi cạn-khi đầy; khi xuôi-khi ngược

-Khái niệm: từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau

C3: Sự nhớ nhung của người con xa quê với dòng sông quê hương

C4:(TỰ LÀM BẠN NHÉ)

Các bạn lm giúp mik nhé mik sẽ tick choCâu  3. Cho đoạn văn sau: “Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát  của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như...
Đọc tiếp

Các bạn lm giúp mik nhé mik sẽ tick cho

Câu  3. Cho đoạn văn sau:

“Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát  của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo”

 a. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu trong đoạn văn trên?

 b.Tìm các từ láy, từ ghép có trong đoạn văn?

 c. Giải nghiã từ “ thanh thoát, thỉnh thoảng”?

d. Đọc văn bản, em thấy người mẹ trong bài là người ngư thế nào?

 d.Viết đoạn văn khoảng 7 câu trình bày cảm nhận của em về nội dung đoạn văn trên?

Câu  4.

Câu văn nào trong văn bản nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? Nêu ý nghĩa của câu văn đó?

Câu  5:

Văn bản khép lại bởi câu nói động viên đầy lạc quan của người mẹ. Đó là câu văn nào?

Tại sao nhà văn Lý Lan lại gọi thế giới trường học là thế giới kì diệu?

0
Câu chuyện về bốn ngọn nếnTrong phòng tối, có bốn ngọn nến đang cháy.  Xung quanh thật yên tĩnh, đến mức người ta có thể nghe thấy tiếng thì thầm của chúng.Ngọn nến thứ nhất nói : Tôi là hiện thân của hòa bình. Cuộc đời sẽ như thế nào nếu không có tôi? Tôi thực sự quan trọng cho mọi người.Ngọn nến thứ hai lên tiếng : Còn tôi là hiện thân của lòng trung thành.  Hơn tất cả,...
Đọc tiếp

Câu chuyện về bốn ngọn nến

Trong phòng tối, có bốn ngọn nến đang cháy.  Xung quanh thật yên tĩnh, đến mức người ta có thể nghe thấy tiếng thì thầm của chúng.

Ngọn nến thứ nhất nói : Tôi là hiện thân của hòa bình. Cuộc đời sẽ như thế nào nếu không có tôi? Tôi thực sự quan trọng cho mọi người.

Ngọn nến thứ hai lên tiếng : Còn tôi là hiện thân của lòng trung thành.  Hơn tất cả, mọi người đều phải cần đến tôi.

Đến lượt mình, ngọn nến thứ ba nói : Tôi là hiện thân của tình yêu. Tôi mới thực sự quan trọng. Hãy thử xem cuộc sống sẽ như thế nào nếu thiếu đi tình yêu?

Đột nhiên, cánh cửa chợt mở tung, một cậu bé chạy vào phòng.  Một cơn gió ùa theo làm tắt cả ba ngọn nến. "Tại sao cả ba ngọn nến lại tắt ?" - cậu bé sửng sốt nói. Rồi cậu bé òa lên khóc.

Lúc này, ngọn nến thứ tư mới lên tiếng: Đừng lo lắng, cậu bé. Khi tôi vẫn còn cháy thì vẫn có thể thắp sáng lại cả ba ngọn nến kia. Bởi vì, tôi chính là niềm hy vọng.

Lau những giọt nước mắt còn đọng lại, cậu bé lần lượt thắp sáng lại những ngọn nến vừa tắt bằng ngọn lửa của niềm hy vọng.

(Trích “Những bài học về cuộc sống”, NXB Thanh Niên, 2005)

1.      Nội dung của đoạn văn trên nói về điều gì? Chỉ ra trình tự câu chuyện?

2.      Hãy gạch chân các từ ngữ gắn kết câu chuyện về 4 ngọn nến?

3.      Thử bỏ đi câu chuyện về ngọn nến thứ tư, câu chuyện sẽ như thế nào?

4.      Theo em, thông điệp mà tác giả muốn gửi tới người đọc là gì? Nó được thể hiện trong câu văn nào?

5.      Từ đó em hiểu thế nào là liên kết trong văn bản? Theo em, liên kết quan trọng như thế nào?

mong mn giúp T_T

0