Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số bi của Chi và Phong lần lượt là A và B, ta có:
\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{5}{6}\); \(B-A=5\)
Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{5}{6}\) suy ra:
\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{5}{6}\Rightarrow\dfrac{A}{5}=\dfrac{B}{6}\)
Theo tính của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{B}{6}=\dfrac{A}{5}=\dfrac{B-A}{6-5}=\dfrac{5}{1}=5\)
\(\Rightarrow A=5.5=25\)
\(B=6.5=30\)
Vậy số bi của Chi là 25 viên
Số bi của Phong là 30 viên
Gọi số bi của Chi và Phong là x , y ( x , y \(\in\) N , y > x )
Theo đề bài ta có : x , y tỉ lệ 5/6
=> \(\frac{x}{y}=\frac{5}{6}\)=> \(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}\)và y - x = 5
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{y-x}{6-5}=\frac{5}{1}=5\)
\(\frac{x}{5}=5\Rightarrow x=5\cdot5=25\)
\(\frac{y}{6}=5\Rightarrow y=5\cdot6=30\)
Vậy Chi có 25 viên bi
Phong có 30 viên bi
1. -3/5=-0,6=-6/10=-9/15
2. -Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0
-Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0
-Số hữu tỉ 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải số hữu tỉ âm.
3. Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x kí hiệu là x^n, là tích của thừa số x( n là một số tự nhiên lớn hơn 1 )
4.Nhân hai lũy thừa cùng cơ số : x^m.x^n=x^m+n
Chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0: x^m: x^n=x^m-n( x khác 0, m lớn hơn hoặc bằng 0 )
Lũy thừa của một lũy thừa: (x^m)^n=x^m.x^n
Lũy thừa của một tích: (x.y)^n=x^n.y^n
Lũy thừa của một thương: (x/y)^n=x^n/y^n
Điền các kí hiệu ( thuộc,không thuộc,tập hợp con ) thích hợp
a) √25 \(\in\)N c) Q \(\subset\) R
b)0 \(\notin\) I d) 0 \(\in\) R
e) 1 34 \(\in\)Z g) 0,13 \(\notin\) I
2,
2. Trong các khẳng định sau,khẳng định nào đúng,,khẳng định nào sai ?
a) Tập hợp các sô hữu tỉ gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm Đ
b, S
d, Đ
3
Gọi 3 cạnh tam giác lần lượt là x,y,z
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)và x+y +z = 24
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{24}{12}=2\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=2\Rightarrow x=6\)
\(\dfrac{y}{4}=2\Rightarrow y=8\)
\(\dfrac{z}{5}=2\Rightarrow z=10\)
Vậy 3 cạnh của tam giác lần lượt là 6,8,10
Câu 1:
\(\left|3x-5\right|+\left(2y+5\right)^{208}+\left(4z-3\right)^{20}\le0\)
Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\left|3x-5\right|\ge0\forall x\\\left(2y+5\right)^{208}\ge0\forall y\\\left(4z-3\right)^{20}\ge0\forall z\end{matrix}\right.\)
=> \(\left|3x-5\right|+\left(2y+5\right)^{208}+\left(4x-3\right)^{20}\ge0\)
mà theo đề thì: \(\left|3x-5\right|+\left(2y+5\right)^{208}+\left(4z-3\right)^{20}\le0\)
=> \(\left|3x-5\right|+\left(2y+5\right)^{208}+\left(4z-3\right)^{20}=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|3x-5\right|=0\\\left(2y+5\right)^{208}=0\\\left(4z-3\right)^{20}=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-5=0\\2y+5=0\\4z-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\y=-\dfrac{5}{2}\\z=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy.....
P/s: mấy câu kia dễ tự làm, câu 6 có đầy trên gu gồ nhé, tự tìm
Câu 6
Ta có:\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{c}{b}\) \(\rightarrow a.b=c^2\)
\(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+c^2}=\dfrac{a^2+\left(a.b\right)}{b^2+\left(a.b\right)}=\dfrac{a}{b}\)
Câu 4:
Đặt a/b=c/d=k
=>a=bk; c=dk
\(\dfrac{a^2+2ab}{b^2}=\dfrac{b^2k^2+2\cdot bk\cdot b}{b^2}=k^2+2k\)
\(\dfrac{c^2+2cd}{d^2}=\dfrac{d^2k^2+2\cdot dk\cdot d}{d^2}=k^2+2k\)
=>\(\dfrac{a^2+2ab}{b^2}=\dfrac{c^2+2cd}{d^2}\)
Viết các số dưới dạng phân số là:
\(0=\frac{0}{5};2=\frac{2}{1};5=\frac{5}{1};21=\frac{21}{1};3=\frac{3}{1};-3=\frac{-3}{1}\).
Vậy các số đó đều là số hữu tỉ.
Chúc bạn học tốt!
Câu 1:
a/ Ta có 2 trường hợp:
TH1: 3x-2x-1=2
=>x-1=2
=> x=3
TH2:3x-2x+1=2
=> x+1=2
=> x=1
olm tới rồi em :
gọi số bi của Minh, Hùng ,Dũng lần lượt là x,y,z
theo bài ra ta có :
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\) => \(\dfrac{3y}{12}=\dfrac{2x}{4}=\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)
=> \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{3y-2x}{12-4}=\dfrac{40}{8}=5\)
x = 5 x 2 = 10
y = 4 x 5 = 20
z = 5x5 = 25
kết luận:...