Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Gọi số đo của 3 cạnh là : a ; b và c ( cm )
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{c-a}{7-3}=\dfrac{8}{4}=2\)
Vậy a = 6
b = 10
c = 14
Câu 4 :
Nửa chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
70 : 2 = 35 ﴾m﴿
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 4 = 7 ﴾ phần﴿
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
35 : 7 x 4 = 20 ﴾m﴿
Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:
35 : 7 x 3 = 15 ﴾m﴿
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
20 x 15 = 300 ﴾m2)
Bài 1:Học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C phải trồng tất cả 24 cây xanh. Lớp 7A có 32 học sinh, lớp 7B có 28 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng bao nhiêu cây , biết rằng số cây tỉ lệ với số học sinh của mỗi lớp
Giải
Gọi số học sinh của ba lớp lần lượt là :a,b,c
Ta có:\(\dfrac{a}{32}=\dfrac{b}{28}=\dfrac{c}{36}\)
a+b+c=24
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{32}=\dfrac{b}{28}=\dfrac{c}{36}\)=\(\dfrac{a+b+c}{32+28+36}=\dfrac{24}{96}=\dfrac{1}{4}\)
Xong bn áp dụng để tính a,b,c nhé !!
Bài 3:
a, \(x:\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{-1}{2}\)
\(x:\left(\dfrac{5-3}{15}\right)=\dfrac{-1}{2}\)
\(x:\dfrac{2}{15}=\dfrac{-1}{2}\)
\(x=\dfrac{-1}{2}.\dfrac{2}{15}\)
\(x=\dfrac{\left(-1\right).1}{1.15}=\dfrac{-1}{15}\)
b,\(\left|x+1\right|-\dfrac{4}{5}=5\dfrac{1}{5}\)
\(\left|x+1\right|-\dfrac{4}{5}=\dfrac{26}{5}\)
\(\left|x+1\right|=\dfrac{26+4}{5}=\dfrac{30}{5}=6\)
=> \(x+1=\pm6\), ta có hai trường hợp:
Trường hợp 1:
x + 1 = 6
x = 6 - 1 = 5
Trường hợp 2:
x + 1 = -6
x = (- 6) + (- 1) = -7
Vậy x ∈ {5;-7}
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: x; y; x, biết x; y; z tỉ lệ với 10; 9; 8, ta có:
\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{8}\) và x - y = 5
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{8}=\dfrac{x-y}{10-9}=\dfrac{5}{1}=5\)
Suy ra:
\(\dfrac{x}{10}=5\) => x = 5 . 10 = 50
\(\dfrac{y}{9}=5\) => y = 5 . 9 = 45
\(\dfrac{x}{8}=5\) => x = 5 . 8 = 40
=> x = 50, y = 45, z = 40
Vậy lớp 7A có 50 học sinh;
lớp 7B có 45 học sinh;
lớp 7C có 40 học sinh;
Số học sinh lớp 7A là 8 : ( 5-3 ) x 5 = 20
Số học sinh lớp 7B là 20 - 8 =12
Số học sinh lớp 7C là 12 :3 x 4 = 16
Gọi số học sinh giỏi lớp 7A,7B,7C là a,b,c(học sinh)(a,b,c∈N*)
Áp dụng t/c dtsbn:
a3=b5=c7=c−a7−3=124=3a3=b5=c7=c−a7−3=124=3
⇒⎧⎪⎨⎪⎩a=3.3=9b=3.5=15c=3.7=21⇒{a=3.3=9b=3.5=15c=3.7=21
Vậy...
Bài 1:
a) Vì x và y tir lệ thuận với nhau nên ta có công thức:
y = kx hay 5 = k3 => k = \(\frac{5}{3}\)
Biểu diễn y theo x: y = \(\frac{5}{3}x\)
b) Ta có:
y = \(\frac{5}{3}x\) => x = \(y:\frac{5}{3}\) = \(y.\frac{3}{5}\)
=> \(x=\frac{3}{5}y\)
=> hệ số tỉ lệ của x đối với y là \(\frac{3}{5}\)
c) Khi x = 5 => y = \(\frac{5}{3}.5\) = \(\frac{25}{3}\)
Khi x = 10 => y = \(\frac{5}{3}.10\) = \(\frac{50}{3}\)
Gọi quãng đường của mỗi chặng là S (km)
Quãng đường AB = 3S.
Thời gian đi chặng thứ nhất là: t1 = S/v1 = S/72
Thời gian đi chặng thứ hai là: t2 = S/v2 = S/60
Thời gian đi chặng thứ ba là t3 = S/v3 = S/40
Theo giả thiết: t1+t2+t3=4 <=> S/72 + S/60 + S/40 = 4
<=> S(1/72 + 1/60 + 1/40) = 4
<=> S.1/18 = 4
<=> S= 4.18 = 72 (km)
Vậy quãng đường AB là: 3.S = 3.72 = 216 (km)